Những câu hỏi liên quan
LÊ NGỌC LINH
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
11 tháng 2 2020 lúc 12:19

Gọi tử là: x

     mẫu là: y\(\left(y\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x+y=32\left(1\right)\)

Vì khi tăng mẫu thêm 10 đơn vị và giảm tử đi 1 nửa thì được phân số mới bằng \(\frac{2}{17}\)

\(\Rightarrow\frac{x.0,5}{y+10}=\frac{2}{17}\Leftrightarrow8,5x-2y=20\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}x+y=32\\8,5x-2y=20\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=24\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)Phân số cằn tìm là: \(\frac{8}{24}=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2017 lúc 17:16

Gọi tử số của phân số ban đầu là a, theo bài ra ta có:

Bài tập tổng hợp chương 3 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

(Điều kiện: a ≠ - 5;a ≠ - 9 )

a(a + 9) = (a + 2)(a + 5)

⇔ a 2 + 9 a = a 2 + 7 a + 10

⇔ 2a = 10 ⇔ a = 5 (Thỏa mãn)

Vậy phân số cần tìm là: 5/10

Bình luận (0)
Thảo P
Xem chi tiết
@ cxntt S
25 tháng 4 2021 lúc 21:51

Đáp án là ⅞

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2021 lúc 23:24

Gọi tử của phân số ban đầu là a(Điều kiện: \(a< 15\))

Mẫu của phân số ban đầu là: 15-a

Theo đề, ta có: \(\dfrac{a-5}{15-a+2}=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{a}{15-a}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-5}{17-a}=\dfrac{a}{75-5a}\)

\(\Leftrightarrow\left(a-5\right)\left(75-a\right)=a\left(17-a\right)\)

\(\Leftrightarrow75a-a^2-375+5a-17a+a^2=0\)

\(\Leftrightarrow63a-375=0\)

hay \(a=\dfrac{121}{15}\)

Vậy: Phân số ban đầu là \(\dfrac{121}{104}\)

Bình luận (0)
Ngan Tran
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 7 2017 lúc 7:17

Giải bài 34 trang 25 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Diệu Tâm
Xem chi tiết
anonymous
21 tháng 12 2020 lúc 21:00
Gọi tử số là x.( ĐK: x thuộc Z) => Mẫu số là x + 3 => Phân số ban đầu là: x/x + 3  Khi tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới là:    x + 2/x + 5 => Ta có phương trình: x+2/x+5 = 1/2 (ĐKXĐ: x + 5 ≠ 0 <=> x ≠ -5) <=>  2(x + 2) = x + 5 ⇔ 2x + 4 = x + 5 ⇔ x = 1    Vậy phân số ban đầu là : 1/4    
Bình luận (0)
Soái muội
Xem chi tiết
PHẠM PHƯƠNG DUYÊN
5 tháng 5 2020 lúc 21:24

Gọi tử số là x

Mẫu số là 15 - x

Theo đề ra, ta có phương trình:

\(\frac{x-5}{15-x+2}=\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{17-x}=\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(x-5\right)=17-x\)

\(\Leftrightarrow5x-25=17-x\)

\(\Leftrightarrow5x+x=17+25\)

\(\Leftrightarrow6x=42\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Vậy tử số là 7, mẫu số là 15 - 7 = 8 => Phân số ban đầu là \(\frac{7}{8}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm duy hưng
Xem chi tiết
phạm duy hưng
Xem chi tiết
thien ty tfboys
4 tháng 2 2017 lúc 21:14

Ta có phương trình :

2x+2(x-3)=1/2

 2x+2x-6=1/2

4x-6=1/2

4x=13/2

x=13/8

Bình luận (0)
Mun Đao
4 tháng 2 2017 lúc 21:15

Khi tăng cả mẫu số và tử số là 2 đơn vị thì  hiệu không thay đổi mà hiệu ban đầu là 3 đơn vị nên phân số mới cũng có mẫu số nhiều hơn tử số là 3 đơn vị

Vì phân số mới là 1/2 nên ta coi tử số mới là 1 phần còn mẫu số mới là 2 phần như thế

Mẫu số mới hơn tử số mới là: 2-1=1 phần

mẫu số mới là : 3*2=6

mẫu số cũ là 6-2=4

tử số cũ là 4-3=1

vậu phân số ban đầu là 1/4

Bình luận (0)
Phạm Thị Hằng
4 tháng 2 2017 lúc 21:25

bạn thien ty tfboys làm sai rồi bạn ơi

Bình luận (0)