Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Vanh
Xem chi tiết
Trần Trang
26 tháng 9 2023 lúc 21:28

M = 1 + 3 +3^2 +... +3^99

3M = 3 +3^2 + 3^3 + .... 3^100

3M - M = (3+3^2+3^3+... + 3^100)-(1+3+3^2+...+3^99)

2M = 3^100 -1

2M+1= 3^100

2M+1 = (3^50)^2

Vậy 2M +1 là số chính phương

Kiều Vũ Linh
26 tháng 9 2023 lúc 21:32

M = 1 + 3 + 3² + ... + 3⁹⁹

⇒ 3M = 3 + 3² + 3³ + ... + 3¹⁰⁰

⇒ 2M = 3M - M

= (3 + 3² + 3³ + ... + 3¹⁰⁰) - (1 + 3 + 3² + ... + 3⁹⁹)

= 3¹⁰⁰ - 1

⇒ 2M + 1 = 3¹⁰⁰ - 1 + 1 = 3¹⁰⁰

= (3⁵⁰)²

Vậy 2M + 1 là số chính phương

Ngô Hải Nam
26 tháng 9 2023 lúc 21:32

`M=1+3+3^2+...+3^99`

`3M=3+3^2+3^3+...+3^100`

`3M-M=(3+3^2+3^3+...+3^100)-(1+3+3^2+...+3^99)`

`2M=3^100-1`

`2M+1=3^100=(3^50)^2`

`=>2M+1` là số chính phương

Nguyễn Đình Lân
Xem chi tiết
Ngô Nhật Minh
26 tháng 12 2022 lúc 14:04

a) A=3+32+33+34+35+36+....+328+329+330

⇔A=(3+32+33)+(34+35+36)+....+(328+329+330)

⇔A=3(1+3+32)+34(1+3+32)+....+328(1+3+32)

⇔A=3.13+34.13+....+328.13

⇔A=13(3+34+....+328)⋮13(dpcm)

b) A=3+32+33+34+35+36+....+325+326+327+328+329+330

⇔A=(3+32+33+34+35+36)+....+(325+326+327+328+329+330)

⇔A=3(1+3+32+33+34+35)+....+325(1+3+32+33+34+35)

⇔A=3.364+....+325.364

⇔A=364(3+35+310+....+325)

 

 

Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
mimi
Xem chi tiết
Khánh Vy
15 tháng 10 2018 lúc 13:28

Gọi A là số chính phương A = n2 (n ∈ N)

a)Xét các trường hợp:

n= 3k (k ∈ N) ⇒ A = 9k2 chia hết cho 3

n= 3k 1  (k ∈ N) A = 9k2  6k +1 chia cho 3 dư 1

Vậy số chính phương chia cho 3 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 3 và số dư trong phép chia cho 3 .

b)Xét các trường hợp

n =2k (k ∈ N) ⇒ A= 4k2, chia hết cho 4.

n= 2k+1(k ∈ N) ⇒ A = 4k2 +4k +1

= 4k(k+1)+1,

chia cho 4 dư 1(chia cho 8 cũng dư 1)

vậy số chính phương chia cho 4 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 4 và số dư trong phép chia cho 4 .

     Chú ý: Từ bài toán trên ta thấy:

-Số chính phương chẵn chia hết cho 4

-Số chính phương lẻ chia cho 4 dư 1( chia cho 8 cũng dư 1).

bạn à câu C hình như bạn viết thiếu đề

Nguyễn Xuân Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
12 tháng 1 2016 lúc 22:12

Giả sử 3n+4 là SCP => 3n+4=a2

Mà 3 nâng lên lũy thừa bao nhiêu cũng có tận cùng là 1 số lẻ, mà số lẻ+số chẵn=số lẻ nên a2 là số lẻ

=> a là số lẻ

=> a có dạng 4k+1 hoặc 4k+3

+) Nếu a=4k+1 thì a2=(4k+1)2=(4k+1)(4k+1)=16k2+8k+1=8m+1

+) Nếu a=4k+3 thì a2=(4k+3)2=(4k+3)(4k+3)=16k2+24k+9=8m+1

Vậy a2=8m+1          (1)

Mặt khác, nếu n chẵn thì 3n+4=32k+4=9k+4=(8+1)k.3+4=8h+1+4=8h+5    (trái với 1)

nếu n lẻ thì n=2k+1=>3n+4=32k+1+4=9k.3+4=(8+1)k.3+4=(8k+1).3+4=8h+1      (trái với 1)

  Vậy 3n+4 không thể là SCP

tick nha!

Vũ Đức Minh
Xem chi tiết
Hà Đình Nguyên Vũ
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
26 tháng 11 2021 lúc 22:29

Gọi ba tự nhiên lẻ bất kì lần lượt là \(2m+1,2n+1,2p+1\).

Ta có: \(\left(2m+1\right)^2+\left(2n+1\right)^2+\left(2p+1\right)^2\)

\(=4m^2+4m+1+4n^2+4n+1+4p^2+4p+1\)

\(\equiv3\left(mod4\right)\)

mà số chính phương khi chia cho \(4\)chỉ có thể dư \(0\)hoặc \(1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Phùng Ngô Ngọc Huy
26 tháng 9 2021 lúc 18:27

127^2; 999^2; 33^4;17^10;52^51

Khách vãng lai đã xóa
Member lỗi thời :>>...
26 tháng 9 2021 lúc 18:32

a) Xét các số có các chữ số tận cùng lần lượt là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 9 và lấy các con số cụ thể là 0 ; 1 ; 2 ; .... ; 9

Ta có :

02 = 0 

12 = 1

22 = 4

32 = 9

42 = 16

52 = 25

62 = 36

72 = 49

82 = 64

92 = 81

Qua đó ta thấy 1 số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 2 ; 3 ; 7 và 8

b) Vì 1262 có chữ số tận cùng là 6

=> 1262 + 1 có chữ số tận cùng là 7 ( không phải số chính phương )

Ta có 10012 có chữ số tận cùng là 1

=> 10012 - 3 có chữ số tận cùng là 8 ( không phải số chính phương )

Ta có 112 và 113 đều có chữ số tận cùng là 1 

=> 11 + 112 + 113 có chữ số tận cùng là 3 ( không là số chính phương )

Ta có 1010 có chữ số tận cùng là 0

=> 1010 + 7 có chữ số tận cùng là 7 ( không à số chính phương )

Ta có 5151 có chữ số tận cùng là 1

=> 5151 + 1 có chữ số tận cùng là 2 ( không là số chính phương )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Công Chúa Hoa Hồng
27 tháng 7 2016 lúc 16:15

Gọi số chính phương đã cho là a^2 (a là số tự nhiên) 
* C/m a^2 chia 3 dư 0 hoặc dư 1 
Với số tự nhiên a bất kì ta có: a chia hết cho 3, chia 3 dư 1 hoặc chia 3 dư 2. 
- Nếu a chia hết cho 3 => a = 3k (k là số tự nhiên) 
=> a^2 = (3k)^2 = 9k^2 chia hết cho 3 hay chia 3 dư 0 
- Nếu a chia 3 dư 1 => a = 3k +1 => a^2 = (3k+1)^2 = 9k^2 + 6k +1 ; số này chia 3 dư 1 
- Nếu a chia 3 dư 2 => a = 3k+2 => a^2 = (3k+2)^2 = 9k^2 + 12k + 4; số này chia 3 dư 1. 
Vậy số chính phương chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
* Với số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1 bạn làm tương tự nhé. 
* Mình nghĩ phải là số chính phương lẻ chia 8 dư 1 đúng không bạn? 
Chắc làm như trên cũng ra thôi nhưng dài lắm, mình thử làm thế này bạn xem có được không nhé: 
a^2 lẻ <=> a lẻ. Đặt a = 2k+3 (k là số tự nhiên) 
=> a^2 = (2k + 3)^2 = 4k^2 + 12k + 9 = 4k(k+3k) + 8 + 1 
- Nếu k lẻ => k + 3k chẵn hay k+3k chia hết cho 2 => 4k(k+3k) chia hết cho 8 => a^2 chia 8 dư 1 
- Nếu k chẵn hay k chia hết cho 2 => 4k(k+3) chia hết cho 8 => a^2 chia 8 dư 1. 

Vậy số chính phương khi chia cho 3 không thể dư 2 mà chỉ có thể dư 1 hoặc 0

Công Chúa Hoa Hồng
27 tháng 7 2016 lúc 16:16

(2k+1) 2k (2k-1) 
(2k+1)^2 +4k^2 +(2k-1)^2=4k^2 +4k +1 +4k^2 +4k^2 -4k +1=12k^2+2 chia hết cho 2 không chia hết cho 4 nên không là số chính phương

Mình ko chắc đã đúng đâu