Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Gia Linh
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
17 tháng 12 2021 lúc 10:03

tham khảo

Lời giải: – Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. Hàng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai gái, giàu nghèo đểu phải tham gia bảo vệ đê. Do vậy, có cuốn sử đã ghi rằng, nhà Trần là “Triều đại đắp đê”.

chuche
17 tháng 12 2021 lúc 10:04

Tk:

 

Lời giải: – Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. Hàng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai gái, giàu nghèo đểu phải tham gia bảo vệ đê. Do vậy, có cuốn sử đã ghi rằng, nhà Trần là “Triều đại đắp đê”.

  
Nguyễn Khánh Huyền
17 tháng 12 2021 lúc 10:05

Tham khảo:

VÌ Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. Hàng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai gái, giàu nghèo đểu phải tham gia bảo vệ đê. Do vậy, có cuốn sử đã ghi rằng, nhà Trần là “Triều đại đắp đê”.

Hân :3
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
24 tháng 4 2022 lúc 8:50

TK:1Tuy vậy, chế độ quân điền không có tác dụng đáng kể  nhân dân vẫn theo tục lệ của từng làng, dân nghèo vẫn không có ruộng đất. Năm 1838, vùng Bình Định – Phú Yên ruộng công chỉ có 5000 mẫu, còn ruộng tư 17000 mẫu đều nằm trong tay cường hào địa chủ.......................................................câu.2

Việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn:

Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.

Huỳnh Kim Ngân
24 tháng 4 2022 lúc 8:50

bạn tham khảo nha.

1.Vì sao chế độ quan điền thời nhà Nguyễn không còn tác dụng trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp?

Tuy vậy, chế độ quân điền không có tác dụng đáng kể vì nhân dân vẫn theo tục lệ của từng làng, dân nghèo vẫn không có ruộng đất. Năm 1838, vùng Bình Định – Phú Yên ruộng công chỉ có 5000 mẫu, còn ruộng tư 17000 mẫu đều nằm trong tay cường hào địa chủ.

2.Vì sao việc sửa đắp đê ở nhà Nguyễn gặp khó khăn?

- Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.

- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.

chúc bạn học tốt nha.

Long Sơn
24 tháng 4 2022 lúc 8:50

1. Do phần lớn ruộng đất đã rơi vào tay địa chủ

2.Tham khảo

Việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn, vì:

- Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.

- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.

 

Đào Duy Thái Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Long
29 tháng 12 2021 lúc 8:46

Thác Cam Ly ở Đà Lạt,Lâm Đồng
Vì nhà Trần nó rất quan tâm đến việc đắp đê phòng lũ lụt , đã lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê. Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. Hằng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai gái,giàu nghèo đều phải tham gia bảo vệ đê. Do vậy,các cuốn sử đã ghi rằng,nhà Trần là " triều đại đắp đê "
 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyễn Khôi Nguyên
28 tháng 12 2021 lúc 21:19

ở lâm đồng

Khách vãng lai đã xóa
Khang Duy
Xem chi tiết
Trường Phan
31 tháng 12 2021 lúc 7:59

Để trông coi, đốc thúc việc đắp đê, nhà Trần đặt chức quan

A. chánh An phủ sứ

B. Đồn điền sứ

C. Hà đê sứ

D. Khuyến nông sứ

Gô đầu moi
31 tháng 12 2021 lúc 7:59

C.Hà đê sứ

Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
29 tháng 11 2016 lúc 19:17

+ Lũ lụt thường xuyên xảy ra.

+ Nhằm bảo vệ đời sống sản xuất

Seito Kaiba
29 tháng 11 2016 lúc 22:01

Việc đắp đê ngăn lũ nhằm để tránh nước lũ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, muốn nhân dân được an tâm về đời sống và chăm lo sản xuất.

việt anh 123
29 tháng 11 2018 lúc 20:34

Nhà Trần chăm lo tới việc đắp đê vì:

+, Do lũ lụt thường xuyên xảy ra

+, Để bảo vệ đời sống và sản xuất

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 6 2018 lúc 14:16

Biện pháp:

-Đặt ra điều lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê chống lũ, đê được đắp suốt từ đầu nguồn các con sông lớn đến cửa biển.

-Hằng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người đều phải tham gia bảo vệ đê điều.

Kết quả:

-Hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác.

-Hệ thống đê điều này đã góp phần làm giảm lũ lụt, giúp cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân được no ấm.

vinh long lê
Xem chi tiết
Dương Hoài Giang
13 tháng 12 2021 lúc 17:37

từng cái thôi.đăng từng cái 1.chứ đăng dài thế này là nó ko hiển thị đâu

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 9 2018 lúc 16:14

Đáp án B

Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
24 tháng 11 2016 lúc 20:34

Nhà Trần chăm lo tới việc đắp đê vì:

+, Do lũ lụt thường xuyên xảy ra

+, Để bảo vệ đời sống và sản xuất

 

Quốc Đạt
9 tháng 12 2016 lúc 14:18

+ Do lụt lụt thường xuyên xảy ra .

+ Để bảo vệ đời sống và sản xuất của nông dân .

Lưu Thị Quỳnh Anh
9 tháng 12 2016 lúc 20:50

tớ nghĩ là để tránh nạn ngập lụt~

ok