Kế lại một lần em có hành động cư xử không phải với cha/mẹl anh chị em trong gia đình
Em tự suy nghĩ trong quan hệ gia đình (đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em, bà con) có điều gì làm chưa đúng hoặc không tôn trọng lẽ phải ? Em ghi lại trong vở học Giáo dục công dân để sửa chữa.
-Thỉnh thoảng em còn tỏ thái độ với bố mẹ
-Nhiều khi em còn chưa biết nhường nhịn em trai
-Em còn ăn nói trống không với cha mẹ
.......................
Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
A. Trong gia đình, người em phải luôn được phần nhiều hơn anh (chị)
B. Cha mẹ luôn đối xử với con trai và con gái như nhau
C. Đã là bạn thân thì không nêu khuyết điểm của nhau trước lớp
D. Nhân viên bình thường trong cơ quan không cần phải có phẩm chất chí công vô tư
Câu 3. Ông An nói chuyện với ông Quang:
- Ông An: Trong thừa kế tài sản của cha mẹ để lại, tôi không được chia công bằng. Phần của tôi quá ít so với các anh chị em trong gia đình. Tôi định làm đơn tố cáo để đòi quyền thừa kế.
- Ông Quang: Không đúng. Ông phải làm đơn khiếu nại.
- Ông An: Làm sao mà phân biệt nổi đâu là khiếu nại, đâu là tố cáo.
-Ông Quang. Tôi chỉ biết việc của ông là khiếu nại. Còn phân biệt đâu là khiếu nại, đâu là tố cáo thì tôi không biết.
Hỏi: Nếu em là ông Quang, em sẽ phân tích thế nào cho ông An hiểu?
Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ và quyền của anh, chị, em như sau : "Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau ; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con".
Câu hỏi :
Nếu vi phạm Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình thì có bị xử phạt không ? Vì sao ?
Nếu vi phạm Điều 105 Luật Hôn nhân và Gia đình thì sẽ bị xử phạt vì đây là quy định của pháp luật.
- Nhà Mai đông anh chị em và do hoàn cảnh khó khăn nên cha mẹ đã gửi Mai tới nhà người cô họ để giúp đỡ công việc nhà và lấy tiền phụ cha mẹ nuôi các em. Ở đây Mai bị gia đình người cô đối xử rất tàn nhẫn, em phải làm việc nặng và làm quần quật suốt ngày, mỗi khi làm việc không tốt Mai bị người cô họ đánh đập tàn nhẫn.
? Em hãy nhận xét về hành động của người cô họ này ?
?Theo em, chúng ta cần có thái độ và hành động như thế nào đối với những con người vô lương tâm như vậy ?
Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ và quyền của anh, chị, em như sau: "Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con".
Câu hỏi:
a) Hãy tìm một câu ca dao, tục ngữ nói về quan hệ giữa anh chị em.
b) Việc thực hiện bổn phận trong ca dao, tục ngữ dựa trên cơ sở nào? Nếu không thực hiện có bị xử phạt không? Hình thức phạt là gì?
c) Nếu vi phạm Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình thì có bị xử phạt không? vì sao?
- Ca dao, tục ngữ về quan hệ anh, chị, em:
“Khôn ngoan đối đáp người ngoài,
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”
“Em thuận, anh hòa là nhà có phúc”
- Việc thực hiện các bổn phận trong ca dao, tục ngữ dựa trên cơ sở đạo đức xã hội. Nếu không thực hiện sẽ không bị cơ quan Nhà nước xử phạt nhưng sẽ bị dư luận xã hội lên án, người đời cười chê.
- Nếu vi phạm Điều 105 Luật Hôn nhân và Gia đình thì sẽ bị xử phạt vì đây là quy định của pháp luật.
- Ca dao, tục ngữ về quan hệ anh, chị, em:
"Cắt dây bầu dây bí, ai nỡ cắt dây chị dây em"
“Khôn ngoan đối đáp người ngoài,
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau"
"Em khôn cũng là em chị, chị dại cũng là chị em"
- Việc thực hiện các bổn phận trong ca dao, tục ngữ dựa trên cơ sở đạo đức xã hội. Nếu không thực hiện sẽ không bị cơ quan Nhà nước xử phạt nhưng sẽ bị dư luận xã hội lên án, người đời cười chê.
- Nếu vi phạm Điều 105 Luật Hôn nhân và Gia đình thì sẽ bị xử phạt vì đây là quy định của pháp luật.
Đôi khi giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em có sự bất hoà. Trong trường hợp đó em sẽ xử sự như thế nào để khắc phục sự bất hoà, giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình ?
Nếu giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em có sự bất hoà, trong trường hợp đó cách xử sự tốt nhất để khắc phục sự bất hoà, giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình là:
- Ngăn cản không cho mối bất hoà nghiêm trọng thêm;
- Khuyên hai bên thật bình tĩnh, lắng nghe để thấy được đúng sai.
Câu 2: Cho bài ca dao:
"Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy."
a) Bài ca dao nói về tính cảm gì? Điểm khác biệt giữa anh em trong gia đình với người lạ là gì?
b) Vì sao người xua lại nói: Anh em phải "yêu nhau như thể tay chân"?
c) Hiểu được tình cảm anh em là thiêng liêng, quý giá thì anh em trong gia đình phải cư xử như thế nào?
d) Viết 1 đoạn văn ngắn (6 - 8 câu) nêu cảm nghĩ của em về tình cảm gia đình. Trong đó có sử dụng 1 từ láy.
a, Bài ca dao nói về tình cảm anh em trong 1 gđ phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau lúc họa nạn khó khăn.
_ Điểm khác
Anh em trong 1 gđ
+ Lúc nào cần cũng có
+ Luôn yêu thương giúp đỡ lần nhau
+ Thông cảm cho nhau
+ Nhường nhịn nhau
Người lạ:
+ Không phải lúc nào cần cũng xuất hiện
+ Nhiều chuyện không thể hiểu nhau như anh em trong 1 gđ
+ Không phải là người biết nhường nhịn nhau
+ Họ chỉ là giúp đỡ tùy từng lúc không phải luôn luôn
b, Vì anh em là những người cùng chung huyết thống, là người sẽ giúp đỡ bảo vệ cho nhau khi khó khăn. Là người luôn gắn bó với nhau. Cũng như tay chân, thiếu 1 bộ phận thì cơ thể không hoạt động tốt được. Mà phải nhờ đến người khác. Chính vì vậy mà người xưa ví anh em phải yêu nhau như thể tay chân.
c, Trong 1 gia đình tình cảm anh em là thứ tình cảm thiêng liêng cao quý. Thiếu tình cảm ấy sẽ không còn hạnh phúc lúc cô đơn nhất sẽ không còn ai giúp đỡ . Quan trọng nhất là tình cảm anh em sẽ bị phai mờ mãi mãi. Hãy nhường nhịn, giúp đỡ lẫn nhau. Yêu thương lấy nhau đừng như người xa lạ.
Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ và quyền của anh, chị, em như sau : "Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau ; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con".
Câu hỏi :
Việc thực hiện bổn phận trong ca dao, tục ngữ dựa trên cơ sở nào ? Nếu không thực hiện có bị xử phạt không ? Hình thức phạt là gì ?
Việc thực hiện các bổn phận trong ca dao, tục ngữ dựa trên cơ sở đạo đức xã hội. Nếu không thực hiện sẽ không bị cơ quan Nhà nước xử phạt nhưng sẽ bị dư luận xã hội lên án, người đời cười chê.