Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Nữ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 9 2016 lúc 23:19

- Số câu trong bài:................................

- Số chữ trong bài:.7 chữ mỗi câu mà bài thơ 4 câu

=> có 28 chữ

- Cách hiệp vần của bài thơ: vần "ư" cuối câu

Nam quốc sơn hà được viết bằng thể thơ: THất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)

b, Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là"bài thơ thần"

=>Bài Nam quốc sơn hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, người ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian, kiểu tam sao 3 chục bản thì thành thơ thần.

Hồ Thị Trung Nguyên
20 tháng 9 2016 lúc 9:43

Năm 1077, quân tống do quách quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. vua lý nhân tông sai lí thường kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông như nguyệt , bỗng 1 đêm, quân sĩ chợt nghe từ trong đền thờ 2anh em trương hống và trương hát 2 vị tướng đánh giặc giỏi cùa triệu quang phục được tôn làm thần sông nhu nguyệt  -có tiếng ngâm bài thơ này.

 

Hồ Thị Trung Nguyên
20 tháng 9 2016 lúc 9:35

-4 câu

-7 chữ 

-chữ cuối dòng 1,2,3

-thất ngôn tứ tuyệt đường luật 

 

Doan Phương Anh
Xem chi tiết
Aaron Lycan
29 tháng 12 2020 lúc 20:40

Của Lý Thường Kiệt.

ND: Bạn có thể mở sgk ngữ văn trang 65.

Vai trò: đông viên quân ta, làm cho quân địch lo sợ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 4 2018 lúc 8:01

Vì năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng trong một đem, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm thơ từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát làm cho quân giặc khiếp sợ. Vì vậy bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 6 2017 lúc 9:41

Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc từ ghép đẳng lập hợp nghĩa.

Thành Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trung
3 tháng 10 2016 lúc 19:39

 Bài Nam quốc sơn hà được gọi là thơ thần  nó làm xoay chuyển cục diện ... nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian.

Le Thi Viet Chinh
4 tháng 10 2016 lúc 10:23

- Sự ra đời của nó gắn với 1 truyền thuyết

- Thể hiện sự trân trọng của nhân dân với nội dung,tư tưởng của bài thơ

- Sức sống lâu bền của bài thơ trong mọi thế hệ người đọc

 

Chite Sakura
7 tháng 10 2016 lúc 19:32

Bởi vì:

Năm 107, quân Tống sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt , bỗng một đêm ,quân sĩ chợt nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát-hai vị tướng đánh giặc giỏi cua Triệu Quang Phục , được tôn là sông Như Nguyệt - cis tiếng ngâm bài thơ này.

Moon
Xem chi tiết
Minh Nhân
3 tháng 6 2021 lúc 9:15

Các từ sơn hàxâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sưthuộc từ ghép đẳng lập hợp nghĩa.

弃佛入魔
3 tháng 6 2021 lúc 9:15

Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc từ ghép đẳng lập hợp nghĩa.Bởi vì các từ này có nghĩa ngang hàng,bình đẳng với nhau.VD:sơn và hà có nghĩa là núi và sông.Hai từ này ngang hàng với nhau về nghĩa

Thái Sơn Long
Xem chi tiết
Linh Phương
2 tháng 10 2016 lúc 10:11

đúng k bạn?

Câu 1.  Căn cứ vào lời giới thiệu ta có thể khẳng định đây là thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, có đặc điểm: - Số câu: 4 câu trong mỗi dòng thơ (tứ tuyệt) - Số chữ: mỗ câu 7 chữ (thất ngôn) - Hiệp vần: ở chữ cuối cùng của câu và ở những câu 1 – 2 – 4 đều cân bằng.

Câu 2. - Tuyên ngôn độc lập: Là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được xâm phạm. - Tuyên ngôn độc lập thể hiện qua bài thơ: + Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước. + Hai câu sau: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. - Ba bản tuyên ngôn Độc lập của dân tộc. + Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên. + Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi thế kỷ XV – được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ hai. + Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh 2 – 9 1945 là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ ba của dân tộc.

Câu 3. Nội dung biểu ý của bài thơ: - Hai câu đầu: chủ quyền dân tộc. + Sông núi nước Nam, vua Nam ở, điều đó cũng có nghĩa là ở phương Bắc thì vua Bắc ở. Đất nào vua ấy. Đó là sự hiển nhiên tất yếu không ai được xâm phạm của ai = > chân lí cuộc đời. + Trong đời sống tinh thần của người Việt Nam và Trung Quốc. Trời là oai linh tối thượng, sắp đặt và định đoạt tất cả mọi việc ở trần gian. Cương vực lãnh thổ của vua Nam, của người Nam đã được định phận tại sách trời – có nghĩa là không ai được phép đi ngược  lại đạo trời = > chân lí của đất trời. Như vậy tuyên bố chủ quyền dựa trên chân lí cuộc đời, chân lí đất trời, dựa trên lẽ phải. Chủ quyền nước Nam là không thể chối cãi, không thể phụ nhận. - Hai câu cuối: quyến tâm bảo vệ chủ quyền. + Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm là lời hỏi tội kẻ đã dám làm điều phi nghĩa “nghịch lỗ”, dám làm trái đạo người, đạo trời. + Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời là lời cản cáo đối với kẻ phi nghĩa – gieo gió tất yếu sẽ gặp bão.Thảm bại là điều không thể tránh khỏi đối với những kẻ xấu, tàn bạo, đồng thời đó còn là sự quyết tâm sắt đá để bạo  vệ chủ quyền của đất nước đến cùng. Chính điều này đã tạo nên được niềm tin sự phấn khích để tướng sĩ xông lên diệt thù. - Nhận xét bố cục: Bố cục rất chặt chẽ giống như một bài nghị luận. Hai câu đầu nêu lên chân lí khách quan, hai câu sau nêu vấn đề có tính chất hệ quả của chân lí đó.

Câu 4. Ngoài biểu ý, bài thơ này còn biểu cảm. Tình biểu cảm đó được thể hiện ở: - Niềm tự hào về chủ quyền và cương vực lãnh thổ của đất nước. - Niềm tin vào chân lí, vào chiến thắng của dân tộc. Tính biểu cảm này không lộ rõ trên bề mặt câu chữ mà ẩn vào bên trong ngôn từ, giọng điệu.

câu 5. Các cụm từ “Tiệt nhiên”, “định phận tại thiên thư”, “hành khan thủ bại hư” đã làm cho giọng điệu bài thơ dõng dạc, hào hùng đanh thép như âm vang khí phách hào hùng của dân tộc trong thời đại Lí – Trần oanh liệt. II. Luyện tập Câu 1. Nếu có bạn thắc mắc tại sao không nói là “Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại nói “Nam đế cư” thì em sẽ giải thích thế nào? - Nói “Nam đế cư” là để khẳng định sự ngang hàng bình đẳng giữa hai nước và hai vị vua Việt Nam – Trung Quốc. Quan niệm của kẻ thống trị phương Bắc chỉ có vua của họ mới là thiên tử, mới được phép xưng đế, còn các vị vua ở xứ sở khác chỉ được phép xưng vương. - Trong xã hội phong kiến – vua là đại diện cho cả dân tộc, tư tưởng trung quân đồng nhất vua với nước, nước là của vua.

 

Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
lynn
21 tháng 4 2022 lúc 17:23

C

Minh Hồng
21 tháng 4 2022 lúc 17:23

C

Minh Anh sô - cô - la lư...
21 tháng 4 2022 lúc 17:25

C

Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
3 tháng 10 2016 lúc 19:01

dựa vào chú thích , giải thích vì sao bài thơ nam quốc sơn hà từng được gọi là bài thơ thần

=> Bài Nam Quốc Sơn Hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sĩ. Từ đó, người ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ lọt vào miệng dân gian