bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết:
Các dd mất nhãn sau: H2SO4, HCl, NaNO3, NaCl
bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết:
Các dd mất nhãn sau: NaCl, FeSO4, CuSO4, MgCl2, Fe2(SO4)3.
- Cho các dd tác dụng với dd NaOH
+ Không ht: NaCl
+ Kết tủa xanh trắng: FeSO4
FeSO4 + 2NaOH -->Fe(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4
+ Kết tủa xanh: CuSO4
CuSO4 + 2NaOH --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4
+ Kết tủa trắng: MgCl2
MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2\(\downarrow\) + 2NaCl
+ Kết tủa nâu đỏ: Fe2(SO4)3
Fe2(SO4)3 + 6NaOH --> 2Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3Na2SO4
bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết:
các chất rắn sau: CuO, BaCl2, Na2O3
các dd k màu sau: H2SO4, NaOH, HCl, NaCl
a) * Sửa Na2O3 -> Na2O
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Đổ ít nước vào các chất rắn:
+ Không tan -> CuO
+ Tan, tạo thành dd -> Na2O, BaCl2
- Dùng quỳ tím để thử 2 dung dịch chưa nhận biết được:
+ Hóa xanh -> dd NaOH => Nhận biết Na2O
PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
+ Không đổi màu -> BaCl2
b)
Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : H2SO4 ; HCl
+ Hóa xanh : NaOH
+ Không đổi màu : NaCl
Cho dung dịch BaCl2 vào hai mẫu làm quỳ tím hóa đỏ :
Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit là : H2SO4
Pt : BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Không hiện tượng : HCl
Chúc bạn học tốt
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
b. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dd mất nhãn sau: NaCl, Ba(OH)2, H2SO4 , HCl
Đánh stt các lọ
Trích mỗi lọ 1 ít hóa chất ra từng ống nghiệm riêng biệt, stt tương ứng
Cho quỳ tím vào từng lọ:
Quỳ tìm chuyển xanh : Ba(OH)2
Quỳ tím không đổi màu: NaCl
Quỳ tìm chuyển đỏ: HCl và H2SO4
Cho dd Ba(OH)2 vào dd làm quỳ tím chuyển đỏ
Tạo kết tủa: H2SO4
\(Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4 + 2H_2O\)
Không hiện tượng: HCl
\(Ba(OH)_2 + 2HCl \rightarrow BaCl_2 + 2H_2O\)
Bằng phương pháp hoá học,nhận biết dung dịch các chất sau đựng trong lọ mất nhãn a.NaOH,NaI,HCl,NaCl B..NaBr,Na2SO4,HCl,NaCl C.NaOH,HCl,NaCl,NaNO3,NaBr
a)
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử :
- mẫu thử hóa đỏ là HCl
- mẫu thử hóa xanh là NaOH
Cho mẫu thử vào dung dịch bạc nitrat vào hai mẫu thử còn
- mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng :
\(NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3\)
- mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng đậm :
\(NaI + AgNO_3 \to AgI + NaNO_3\)
b)
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
Cho dung dịch BaCl2 vào
- mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4
\(Na_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2NaCl\)
Cho dung dịch Bạc nitrat vào mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo kết tủa vàng : NaBr
\(NaBr + AgNO_3 \to AgBr + NaNO_3\)
- mẫu thử tạo kết tủa trắng: NaCl
\(NaCl+ AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3\)
Bài 1: Bằng phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau, viết PTHH xảy ra nếu có:
a.Ba(OH)2, NaCl, HCl, K2SO4
b.NaOH, H2SO4, NaNO3, K2SO4
Bài 2: Em hãy tự viết các PTHH theo mẫu sau:
1.Sodium hydroxide NaOH: có đầy đủ tính chất của 1 base tan
2. Calcium hydroxide Ca(OH)2: có đầy đủ tính chất của 1 base tan
a)bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl,H2SO4, NaCl,NaNO3,Na2SO4,Na2CO3,NaOH
b)bằng phương pháp hoá học, nhận biết 4 kim loại sau: K, Mg,Cu, Ag
Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học
a) KOH , HCl , KCl , KNO3
b) NaCl , HCl , KOH , NaNO3 , HNO3
a) Xài quỳ tím thì sẽ thấy HCl chuyển đỏ, KOH chuyển xanh. Còn hai chất còn lại xài AgNO3, cái nào có tủa là KCl
AgNO3+KCl=>AgCl(kt) + KNO3
b) Xài quỳ tím thấy KOH chuyển xanh, chuyển đỏ là HNO3 và HCl, không mất màu là NaCl và NaNO3.
Sau đó xài AgNO3
HCl + AgNO3 => HNO3 + AgCl(kt)
NaCl + AgNO3 => NaNO3 + AgCl (kt)
a, Thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl
- Chuyển xanh -> KOH
- Không đổi màu -> KCl, KNO3 (*)
Cho các chất (*) tác dụng với AgNO3:
- Xuất hiện kết tủa trắng bạc -> KCl
KCl + AgNO3 -> KNO3 + AgCl
- Không hiện tượng -> KNO3
b, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl, HNO3 (1)
- Chuyển xanh -> KOH
- Không đổi màu -> NaNO3, NaCl (2)
Cho các chất (1) tác dụng với AgNO3:
- Xuất hiện kết tủa trắng bạc -> HCl
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO2
- Không hiện tượng -> HNO3
Cho các chất (2) tác dụng với AgNO3:
- Xuất hiện kết tủa trắng bạc -> NaCl
NaCl + AgNO3 -> NaNO3 + AgCl
- Không hiện tượng -> NaNO3
Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dụng dịch sau: a,HCl,H2SO4,NAOH,NaNO3 b,H2SO4,KOH,KCL,K2SO4
a)
Thuốc thử | \(HCl\) | \(H_2SO_4\) | \(NaOH\) | \(NaNO_3\) |
Quỳ tím | Hoá đỏ | Hoá đỏ | Hoá xanh | Không đổi màu |
dd \(BaCl_2\) | Không hiện tượng | Có kết tủa màu trắng \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\) | Đã nhận biết | Đã nhận biết |
b,
Thuốc thử | \(H_2SO_4\) | \(KOH\) | \(KCl\) | \(K_2SO_4\) |
Quỳ tím | Hoá đỏ | Hoá xanh | Không đổi màu | Không đổi màu |
dd \(BaCl_2\) | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Không hiện tượng | Có kết tủa màu trắng \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\) |
Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học: NaCl, NaOH, H2SO4, HCl. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: H2SO4, HCl (1)
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: NaCl
- Cho các dd ở (1) tác dụng với dd BaCl2
+ Không hiện tượng: HCl
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)