Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tân Vương
Xem chi tiết
Vũ Đức Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
15 tháng 10 2018 lúc 22:02

Em thích trận đánh ở triều đại nhà Ngô. (trận chiến Bạch Đằng giang)

nguyên nhân: năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán, giành lại quyền từ chủ cho người Việt ở Tĩnh hải quân,từ xưng là Tiết độ sứ. Năm 937, Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hạ để cướp ngôi Tiết độ sứ. Con rể và một tướng khác của Đình Nghệ là Ngô Quyền bèn tập hợp lực lượng ra đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ.Kiều Công Tiễn sợ hãi bèn sang cầu cứu nhà Nam Hán. Vua Nam Hán là Lưu Nghiễm nhân cơ hội đó bèn quyết định đánh Tĩnh hải quân lần thứ 2.Lưu Nghiễm cho rằng Dương Đình Nghệ qua đời thì Tĩnh hải quân không còn tướng giỏi,bèn phong con trai thứ chín là Lưu Hoằng Tháo làm "Bình Hải tướng quân" và "Giao chỉ vương" thống lĩnh thủy quân cuộc chiến từ đây mà bắt đầu.

Diễn biến:Vào một ngày cuối mùa đông năm 938,trên sông Bạch Đằng, vùng cửa biển và hạ lưu, cả một đoàn binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng. Quân Nam Hán thấy quân Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi nuốt sống liền hùng hổ tiến vào.Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu,quân Nam Hán đuổi theo.Đợi đến khi thủy triều xuống,ông mới hạ lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh.Thuyền chiến lớn của Nam Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết.Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội.

Kết quả:Quân ta thắng lớn

Ý nghĩa:Đánh dấu sự chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam,nối lại quốc thống cho dân tộc.

HOK TỐT

Bình luận (0)
Vũ Đức Hưng
Xem chi tiết
Vũ Đức Hưng
Xem chi tiết
Hoaa Nhii ♥
16 tháng 10 2018 lúc 7:25

-Trong trận đánh của triều đại nhà ngô, Đinh Tiền Lê, Lý, em thích nhất là trận chiến trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền

a, Nguyên nhân

-Năm 938, quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2.

b, Diễn biến

-Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy đã tiến vào vùng biển nước ta.

-Ngô Quyền đã cho một đoàn thuyền nhẹ ra khiêu chiến, nhử địch, tiển sâu vào bãi cọc ngầm.

-Nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực lượng, đánh quật trở lại

c, Kết Quả

-Trận chiến trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi

d, Ý nghĩa

-Kết thúc hơn 1000 năm phong kiếm phương Bắc đô hộ, khẳng định lền đọc lập lâu dài của tổ quốc.

k cho mik nha. Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Vũ Đức Hưng
Xem chi tiết
Shiragami Yamato
15 tháng 10 2018 lúc 21:09

Em thích nhất trận đánh của Ngô Quyền.

Năm 938, sau khi Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ; Ngô Quyền được tin về việc phản nghịch của Công Tiễn và thấy việc Công Tiễn quy phục Nam Hán là nguy hại cho cuộc tự chủ mà họ Khúc và Dương Đình Nghệ cố gắng xây nền móng bèn phát binh từ Ái châu ra đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn sai sứ sang đút lót để cầu cứu với nhà Nam Hán. Sách An Nam chí lược viết rằng: Công Tiễn bị Ngô Quyền vây, sức yếu bị thua mới cầu cứu nhà Nam Hán[7]. Vua Nam Hán là Lưu Cung nhân Giao Chỉ có loạn muốn chiếm lấy. Lưu Cung phong con mình là Vạn Vương Lưu Hoằng Tháo làm Giao Vương, đem quân cứu Kiều Công Tiễn. Nhưng khi quân Nam Hán chưa sang, mùa thu năm 938, Ngô Quyền đã giết được Kiều Công Tiễn.[8][9]

Lưu Cung tự làm tướng, đóng ở Hải Môn để làm thanh viện. Lưu Cung hỏi kế ở Sùng văn sứ là Tiêu Ích, Tiêu Ích nói:"Nay mưa dầm đã mấy tuần, đường biển thì xa xôi nguy hiểm, Ngô Quyền lại là người kiệt hiệt, không thể khinh suất được. Đại quân phải nên thận trọng chắc chắn, dùng nhiều người hướng đạo rồi sau mới nên tiến. Vua Nam Hán không nghe, sai Hoằng Tháo đem chiến thuyền theo sông Bạch Đằng mà vào, muốn đánh Ngô Quyền; nhưng quân chưa đến, Ngô Quyền đã giết Kiều Công Tiễn rồi.[8]

Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, bảo các tướng tá rằng: Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại,đem quân từ xa đến, quân lính còn mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mỏi mệt, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao. Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở trước cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta dễ bề chế ngự, không cho chiếc nào ra thoát.[8]

Ngô Quyền định kế rồi, bèn cho đóng cọc ở hai bên cửa biển. Khi nước triều lên, Ngô Quyền sai người đem thuyền nhẹ ra khiêu chiến, giả thua chạy để dụ quân Nam Hán đuổi theo. Hoằng Tháo quả nhiên tiến quân vào. Khi binh thuyền đã vào trong vùng cắm cọc. Nước triều rút, cọc nhô lên, Ngô Quyền bèn tiếng quân ra đánh, ai nấy đều liều chết chiến đấu. Quân Nam Hán không kịp sửa thuyền mà nước triều rút xuống rất gấp, thuyền đều mắc vào cọc mà lật úp, rối loạn tan vỡ, quân lính chết đuối quá nữa. Ngô Quyền thừa thắng đuổi đánh, bắt được Hoằng Tháo giết đi. Vua Nam Hán đồn trú ở cửa biển để cứu trợ nhưng không làm gì được; thương khóc, thu nhặt quân lính còn sót rút về.[8]

Bình luận (0)
HwangJungeum
Xem chi tiết
nguyễn khánh dung
22 tháng 1 2019 lúc 19:34

tra mạng bn ơi

Bình luận (0)
❤Firei_Star❤
22 tháng 1 2019 lúc 19:37

https://www.youtube.com/channel/UC4EZrcy3YGRb8yFpxgFeG1g?view_as=subscriber

Bình luận (0)
HoangHa Gaming
22 tháng 1 2019 lúc 19:58

em thích nhất là cuộc khởi nghĩa tốt động - trúc động

Bình luận (0)
Linh Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
5 tháng 5 2016 lúc 20:51

C2: Bộ luật Hồng Đức

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Hương
6 tháng 5 2016 lúc 8:07

C1: Trận Rạch gầm- Xoài mút là 1 trong những trận thuỷ chiến lớn nhât và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm

Bình luận (0)
Lê Bá Vương
6 tháng 5 2016 lúc 13:40

C1:  Vì trận Rạch Gầm - Xoài Mút đập tan quân Xiêm xâm lược đánh đuổi chúng ra khỏi bờ cõi bảo vệ chủ quyền dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc nên nó được coi như là một trận thủy chiến lớn nhất

C2: có 3 bộ luật là:

-Luật Hình thư

-Luật Hồng Đức

-Luật Gia Long

C3: +)Lí do khiến nhà Trần đánh bại cả 3 cuộc xâm lược Mông -Nguyên là:

-Có tinh thần đoàn kết;chiến đấu,hi sinh anh dũng của quân dân nhà Trần,đặc biệt là quân đội nhà Trần

-Nhà Trần hết sức chăm lo đến đời sống nhân dân,chuẩn bị chu đáo về mọi mặt

-Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia kháng chiến

-Có chiến lược ,chiến thuật đúng đắn của những người chỉ huy tài giỏi ,đặc biệt là Trần Hưng Đạo

+) Ý nghĩa: 

-Đập tan tham vọng và ý chi xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ

-Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam ,nâng cao lòng tự hào dân tộc

-Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam

-Bài học quý giá về củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc

-Góp phần ngăn chặn các cuộc xâm lược của nhà Nguyên đến các nước khác

Bình luận (0)
khánhok
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
31 tháng 12 2021 lúc 15:16

 

Tham khảo

Chiến thắng vinh quang của quân Đại Việt trong trận sông Bạch Đằng năm 1288 được xem  một trận đánh hủy diệt và thủy chiến lớn nhất trong lịch sử kháng chiến của dân tộc Việt Nam, và cũng được xem  thắng lợi tiêu biểu nhất của quân Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông, dẫn đến chấm dứt ...

Bình luận (4)
Thư Phan
31 tháng 12 2021 lúc 15:16

Tham khảo

Chiến thắng vinh quang của quân Đại Việt trong trận sông Bạch Đằng năm 1288 được xem là một trận đánh hủy diệt và thủy chiến lớn nhất trong lịch sử kháng chiến của dân tộc Việt Nam, và cũng được xem là thắng lợi tiêu biểu nhất của quân Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông, dẫn đến chấm dứt ...

Bình luận (0)
sky12
31 tháng 12 2021 lúc 15:16

Trận đánh Đông Bộ Đầu

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 8 2017 lúc 4:07

Chọn đáp án: C

Giải thích: Khi lực lượng quân Mông Cổ đã suy yếu, quân đội nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Quân Mông Cổ thua to, phải tháo chạy khỏi thành Thăng Long.

Bình luận (0)