Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
9 tháng 8 2023 lúc 13:41

Tham khảo

R = 100 mm

Quãng đường di chuyển được của con trượt là:

S = 2R = 2.100 = 200 mm

Lê Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngọc
30 tháng 11 2017 lúc 16:47

Ở cơ cấu tay quay - con trượt, khi tay quay 1 quay 1 quay tròn thì truyền 2 sẽ chuyển động quay còn con trượt 3 sẽ chuyển động tịnh tiến

Đăng Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Ngân
1 tháng 1 lúc 20:37

C

Cho mình 1 like nha

Phan Văn Toàn
1 tháng 1 lúc 20:39

Phan Văn Toàn
1 tháng 1 lúc 20:42

cho mình 1 like nhé

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 16:34

Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại hoặc lên xuống trong giá đỡ 4. Tùy vào bộ phận nào đang dẫn động, cơ cấu này sẽ biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.

Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 8 2023 lúc 13:24

Tham khảo

Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại hoặc lên xuống trong giá đỡ 4. Tùy vào bộ phận nào đang dẫn động, cơ cấu này sẽ biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.

 
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
9 tháng 8 2023 lúc 13:42

Độ lớn là \(2R\)

trầnduyhai
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 8 2023 lúc 13:24

Giống nhau: đều có tay quay (1), thanh truyền (2), giá đỡ (4).

- Khác nhau: 

+ Cơ cấu tay quay con trượt có con trượt (3).

+ Cơ cấu tay quay thanh lắc có thanh lắc (3).

Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 16:34

Giống nhau: đều có tay quay (1), thanh truyền (2), giá đỡ (4).

Khác nhau: 

- Cơ cấu tay quay con trượt có con trượt (3).

- Cơ cấu tay quay thanh lắc có thanh lắc (3).

Ngọc Trần Thị Kim
Xem chi tiết
Minh Anh
26 tháng 12 2021 lúc 9:35

tk

* Nguyên lí làm việc:

- Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4

=> Chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

Lihnn_xj
26 tháng 12 2021 lúc 9:35

Tham khảo:

 

Nguyên lí làm việc:

- Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 => Chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
ĐIỀN VIÊN
30 tháng 1 2022 lúc 11:05

THAM KHẢO

Cấu tạo :

1 – Tay quay

2 – Thanh truyền

3 – Con trượt

4 – Giá đỡ

Nguyên lí làm việc:

Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 – Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

CƠ CẤU TAY QUAY – CON TRƯỢT ĐƯỢC ỨNG TRONG CÁC MÁY VÀ THIẾT BỊ NHƯ SAU:

Cơ cấu pít tông – xi lanh trong Ôtô, xe máy

Máy khâu đạp chân

Thanh răng

Bánh răng

Ngoài ra còn có cơ cấu bánh răng – thanh răng và cơ cấu vít đai ốc

Xe nâng

Dùng để nâng hạ mũi khoan

Ứng dụng

Cơ cấu bánh răng – thanh răng

Ứng dụng cơ cấu vit đai ốc

Ê tô

Khóa nước

Gá kẹp của thợ mộc