một quả cầu bằng đồng có khối lượng 0,5g nhúng chìm trong nước.tính lục đẩy ác si mét tác dụng lên quả cầu,biết rằng trọng lượng riêng của đồng khoảng 38 000 000(N/m2),trọng lượng riêng của nước là 10 000 000(N/m2)
một quả cầu bằng sắt có khối lượng 5kg chìm khoàn toàn trong nước , biết khối lượng riêng của quả cầu là 780kg/m . Trọng lượng riêng của nó là 10000 N/m . Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu
\(780kg/m^3=7800N/m^3\)
\(d_v=\dfrac{P}{V}\Rightarrow V=\dfrac{P}{d_v}=\dfrac{10m}{d_v}=\dfrac{10.5}{7800}=\dfrac{1}{156}\left(m^3\right)\)
\(F_A=d.V=10000.\dfrac{1}{156}\approx64\left(Pa\right)\)
Một quả cầu kim loại có khối lượng 576g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5 g/cm3 được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Tìm
a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật? Cho biết dnước= 10 000 N/m3
b. Khi nhúng vật chìm sâu thêm 5cm thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi không? Vì sao?
\(a,m_v=576g\\ D_v=10,5\dfrac{g}{cm^3}\\ \Rightarrow V_v=\dfrac{m_v}{D_v}=\dfrac{576}{10,5}=\dfrac{384}{7}\left(cm^3\right)\)
\(Đổi:\dfrac{384}{7}cm^3=\dfrac{6}{109375}m^3\)
\(d_{nước}=10000\dfrac{N}{m^3}\\ \Rightarrow F_A=d.V=10000.\dfrac{6}{109375}=\dfrac{96}{175}\left(N\right)\)
b, Khi ta nhúng vật sâu thêm 5cm thì lực đẩy Ác-si-mét ko đổi vì lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào 2 đại lượng thể tích và TLR nhưng khi ta nhúng sâu thì 2 đại lượng này có độ lớn ko đổi nên lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn ko đổi mà vẫn giữ nguyên
a, Thể tích của vật là :
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{576}{10,5}=54,86(cm^3)=5,486.10^{-5}m^3\)
Lực đẩy Ác-si- mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=d.V=10000.5,486.10^{-5}=0,5486(N)\)
Câu 6 :Thả quả cầu A không thấm nước có khối lượng 400g vào nước thì thấy thể tích phần quả cầu chìm trong nước chiếm 1/3 thể tích của cả quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
a. Tìm độ lớn lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên quả cầu A.
b. Tìm trọng lượng riêng của chất làm quả cầu A.
Qủa cầu chìm trong nước \(\Rightarrow F_A=P=10m=10\cdot0,4=4N\)
Thể tích quả cầu chìm trong nước:
\(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{4}{10000}=4\cdot10^{-4}m^3\)
Thể tích quả cầu:
\(V_{chìm}=\dfrac{1}{3}V_{vật}\Rightarrow V_{vật}=3V_{chìm}=3\cdot4\cdot10^{-4}=1,2\cdot10^{-3}m^3\)
Trọng lượng riêng của vật:
\(d_{vật}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{4}{1,2\cdot10^{-3}}=3333,33\)N/m3
Một quả cầu sắt có khối lượng 2kg được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên quả cầu , cho biết trọng lượng riêng của sắt 78000 N/m³ , trọng lượng riêng của nước 10000N/m³
Một quả cầu sắt có khối lượng 2kg được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên quả cầu , cho biết trọng lượng riêng của sắt 78000 N/m³ , trọng lượng riêng của nước 10000N/m³
\(d_v=\dfrac{P}{V}\Rightarrow V=\dfrac{P}{d_v}=\dfrac{10m}{d_v}=\dfrac{10.2}{78000}=\dfrac{1}{3900}\left(m^3\right)\)
\(F_A=d_{nc}.V=10000.\dfrac{1}{3900}\approx2,56\left(N\right)\)
Quả cầu sắt có khối lượng 2 kg được nhúng hòa tan trong nước cho biết trọng lực riêng của sắt là 7.800 II Newton trên mét khối trọng lượng riêng của nước là 1000 Newton trên mét khối quả cầu một quả cầu nổi hay chìm Vì sao tìm lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu
Có làm mới có ăn. Ko biết thầy huấn dậy à
\(P=10m=10.D_{vat}.V=10.7800.0,002=...\left(N\right)\)
\(F_A=d_n.V=10000.0,002=20\left(N\right)\)
P=10m=10.Dvat.V=10.7800.0,002=...(N)
FA=dn.V=10000.0,002=20(N)