Năm 2011, tổ chức UNESCO đã công nhận một công trình kiến trúc thời nhà Hồ là Di sản văn hóa Thế giới. Theo em, đó là công trình nào? Trong vai một hướng dẫn viên du lịch, em hãy viết một bài giới thiệu về công trình đó.
Năm 2011, tổ chức UNESCO đã công nhận một công trình kiến trúc thời nhà Hồ là Di sản văn hóa Thế giới. Theo em, đó là công trình nào? Trong vai một hướng dẫn viên du lịch, em hãy viết một bài giới thiệu về công trình đó.
Năm 2011, tổ chức UNESCO đã công nhận thành nhà Hồ là Di sản văn hóa Thế giới.
Thành nhà Hồ (còn gọi là thành Tây Đô) ở xã Vĩnh Long và Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, là một trong những công trình kiến trúc bằng đá độc đáo bậc nhất của Việt Nam và thế giới. Công trình được Hồ Quý Ly xây dựng vào năm 1397, từng được coi là kinh đô, trung tâm văn hóa chính trị xã hội của nước Đại Ngu dưới triều Hồ.
Thành nhà Hồ (còn được gọi là Thành Tây Đô) ở Thanh Hóa được xây dựng năm 1397 là tòa thành kiên cố, quy mô lớn với kiến trúc bằng đá độc đáo. Năm 2011, công trình này đã được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa Thế giới. Thành nhà Hồ gắn liền với lịch sử của nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược.
Vậy nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào? Nhà Hồ đã thực hiện những chính sách gì để xây dựng và bảo vệ đất nước? Vì sao cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nhà Hồ nhanh chóng bị thất bại.
- Sự thành lập:
+ Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu.
+ Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vua lập ra nhà Hồ, đổi tên nước thành Đại Ngu => nhà Hồ được thành lập.
- Để xây dựng và bảo vệ đất nước, nhà Hồ đã thực hiện nhiều chính sách cải cách trên các lĩnh vực: chính trị - quốc phòng, kinh tế, xã hội và văn hóa – giáo dục.
- Nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến:
+ Đường lối chống giặc sai lầm của nhà Hồ, đã không dựa vào nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc.
+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.
Thành nhà Hồ (còn được gọi là Thành Tây Đô) ở Thanh Hóa được xây dựng năm 1397 là tòa thành kiên cố, quy mô lớn với kiến trúc bằng đá độc đáo. Năm 2011, công trình này đã được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa Thế giới. Thành nhà Hồ gắn liền với lịch sử của nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược.
Vậy nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào? Nhà Hồ đã thực hiện những chính sách gì để xây dựng và bảo vệ đất nước? Vì sao cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nhà Hồ nhanh chóng bị thất bại.
- Sự thành lập:
+ Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu.
+ Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vua lập ra nhà Hồ, đổi tên nước thành Đại Ngu => nhà Hồ được thành lập.
- Để xây dựng và bảo vệ đất nước, nhà Hồ đã thực hiện nhiều chính sách cải cách trên các lĩnh vực: chính trị - quốc phòng, kinh tế, xã hội và văn hóa – giáo dục.
- Nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến:
+ Đường lối chống giặc sai lầm của nhà Hồ, đã không dựa vào nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc.
+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.
Thành nhà Hồ (còn được gọi là Thành Tây Đô) ở Thanh Hóa được xây dựng năm 1397 là tòa thành kiên cố, quy mô lớn với kiến trúc bằng đá độc đáo. Năm 2011, công trình này đã được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa Thế giới. Thành nhà Hồ gắn liền với lịch sử của nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược.
Vậy nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào? Nhà Hồ đã thực hiện những chính sách gì để xây dựng và bảo vệ đất nước? Vì sao cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nhà Hồ nhanh chóng bị thất bại.
+ Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu.
+ Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vua lập ra nhà Hồ, đổi tên nước thành Đại Ngu => nhà Hồ được thành lập.
- Để xây dựng và bảo vệ đất nước, nhà Hồ đã thực hiện nhiều chính sách cải cách trên các lĩnh vực: chính trị - quốc phòng, kinh tế, xã hội và văn hóa – giáo dục.
- Nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến:
+ Đường lối chống giặc sai lầm của nhà Hồ, đã không dựa vào nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc.
+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.
Công trình nào ghi dấu những tinh hoa của nghệ thuật kiến trúc Pháp và được tổ chức UNESCO công nhận là di sản thế giới vào năm 1979?
A. Cung điện Mùa Đông.
B. Cung điện Vécxai.
C. Nhà thờ Đức bà Pari.
D. Khải hoàn môn Pari.
Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền kiến trúc Việt Nam” (Phan Đại Doãn: Những bàn tay tài hoa của cha ông - NXB Giáo dục 1988). Ngày 27 - 06 - 2011, Tổ chức UNESCO đã chính thức công nhận công trình này là Di sản văn hóa thế giới. Đó là công trình nào?
Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền kiến trúc Việt Nam” (Phan Đại Doãn: Những bàn tay tài hoa của cha ông - NXB Giáo dục 1988). Ngày 27 - 06 - 2011, Tổ chức UNESCO đã chính thức công nhận công trình này là Di sản văn hóa thế giới. Đó là công trình nào? Em hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch để giúp cộng đồng hiểu biết về công trình này
Thành tựu kiến trúc nổi tiếng dưới triều Nguyễn được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới ?
A. Thành nhà Hồ.
B. Quần thể di tích cố đô Huế.
C. Thánh địa Mĩ Sơn.
D. Hoàng thành Thăng Long.
Năm 1993, công trình kiến trúc nào được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
A. Chùa Tây Phương
B. Cố đô Huế
C. Văn miếu Quốc tử Giám
D. Cột cờ Hà Nội
Lời giải:
Năm 1993, UNESCO đã công nhận cố đô Huế là Di sản văn hóa thế giới
Đáp án cần chọn là: B
Thành tựu kiến trúc nổi tiếng dưới triều Nguyễn được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới? Nhân tố nào khiến kỹ thuật TKXVIII đạt được nhiều thành tựu vượt bậc so với thời kỳ trước?
Di sản văn hóa: Cố đô Huế.
Nhân tố: tiếp xúc với kĩ thuật tiên tiến từ phương Tây
tham khảo
Thành tựu kiến trúc nổi tiếng dưới triều Nguyễn được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
=> quần thể cung điện, lăng tẩm ở huế
Nhân tố nào khiến kỹ thuật TKXVIII đạt được nhiều thành tựu vượt bậc so với thời kỳ trước?
=> tiếp xúc với kỹ thuật tiên tiến của phương tây
tham khảo
Thành tựu kiến trúc nổi tiếng dưới triều Nguyễn được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
=> quần thể cung điện, lăng tẩm ở huế
Nhân tố nào khiến kỹ thuật TKXVIII đạt được nhiều thành tựu vượt bậc so với thời kỳ trước?
=> tiếp xúc với kỹ thuật tiên tiến của phương tây