Những câu hỏi liên quan
Nhók Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2021 lúc 20:38

a) Xét ΔAED và ΔCEF có 

EA=EC(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)(hai góc đối đỉnh)

ED=EF(gt)

Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c)

⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng)

mà AD=BD(D là trung điểm của AB)

nên CF=BD(đpcm)

Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{CFE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ADE}\) và \(\widehat{CFE}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay CF//AB(đpcm)

 

Bình luận (0)
Khanh Nguyễn
25 tháng 1 2022 lúc 21:23

a) Xét ΔAED và ΔCEF có EA=EC(E là trung điểm của AC) ˆ A E D = ˆ C E F (hai góc đối đỉnh) ED=EF(gt) Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c) ⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) mà AD=BD(D là trung điểm của AB) nên CF=BD(đpcm) Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt) nên ˆ A D E = ˆ C F E (hai góc tương ứng) mà ˆ A D E và ˆ C F E là hai góc ở vị trí so le trong nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) hay CF//AB(đpcm) a) Xét ΔAED và ΔCEF có EA=EC(E là trung điểm của AC) ˆ A E D = ˆ C E F (hai góc đối đỉnh) ED=EF(gt) Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c) ⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) mà AD=BD(D là trung điểm của AB) nên CF=BD(đpcm) Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt) nên ˆ A D E = ˆ C F E (hai góc tương ứng) mà ˆ A D E và ˆ C F E là hai góc ở vị trí so le trong nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) hay CF//AB(đpcm)

Bình luận (0)
Hồ Đặng Thùy Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 19:16

a: Xét tứ giác ADCF có

E là trung điểm chung của AC và DF

=>ADCF là hình bình hành

=>AD=CF=BD

b: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC=1/2

nên DE//BC và DE/BC=AD/AB=1/2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
natasanian159
Xem chi tiết
Lê Hoàng Lan
Xem chi tiết
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Kirito Asuna
11 tháng 11 2021 lúc 7:17

TL :

DE = BC  . Xét BD//BF nên các cạnh đều đối diện nhau

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kirito Asuna
11 tháng 11 2021 lúc 7:13

a) Xét t/g AEF và t/g CED có :

AE=CE ( E là trung điểm AC)

góc AEF = góc CED ( đối đỉnh)

EF=ED( gt)

=> t/g AEF = t/g CED ( c.g.c)

=> AF=DC ( 2 cạnh tương ứng ) 

b)

Xét t/g AED và t/g CEF có:

AE = EC (gt)

AED = CEF ( đối đỉnh)

ED = EF (gt)

Do đó, t/g AED = t/g CEF (c.g.c)

=> AD = CF (2 cạnh tương ứng)

ADE = CFE (2 góc tương ứng)

Mà ADE và CFE là 2 góc so le trong

nên CF // AD hay CF // AB hay CF//DB

Nối đoạn CD

Xét t/g BDC và t/g FCD có:

BD = FC ( cùng = AD)

BDC = FCD (so le trong)

CD là cạnh chung

Do đó, t/g BDC = t/g FCD (c.g.c)

=> BC = FD ( 2 cạnh tương ứng )

Mà DE=EF=1/2 FD 

=>DE=1/2 BC ( đpcm)

Lại có : t/g BDC =t/g FCD ( cmt)

=> BCD = FDC (2 góc tương ứng)

Mà BCD và FDC là 2 góc so le trong

nên DF // BC 

hay DE // BC ( E thuộc DF)( đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Linh
11 tháng 11 2021 lúc 7:16

còn câu c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thanh
Xem chi tiết
Đào Thị Hoàng Linh
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
29 tháng 1 2022 lúc 6:12
GT

tam giác ABC

D,E: lần lượt là trung điểm AB,AC

F thuộc tia đối ED, EF=ED

KL

a)CF=BD và CF//AB

b)DE//BC và BC=2.DE

a)Xét tam giác ABC có :

 D là trung điểm của AB(gt)

 E là trung điểm của AC(gt)

=>DE là đường trung bình của tg ABC

=>DE=\(\dfrac{1}{2}BC\)

và DE//BC

Ta có DE=EF(gt)

=>DE+EF=2.DE=2.\(\dfrac{1}{2}.BC=BC\)

hay DF=BC

Xét tứ giác DFCB có:

 DF=BC(cmt)

 DF//BC(DE//BC)

=> DFCB là hình bình hành (dhnb)

=>CF=BD và CF//BD

hay CF=BD và CF//AB

Vậy CF=BD và CF//AB

b)DE//BC(đã cm ở câu trên r)

DE=\(\dfrac{1}{2}BC\left(cmt\right)\)

=>BC=2DE

Vậy DE//BC và BC=2.DE

Bình luận (1)
phuong anh nguyen
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
11 tháng 12 2018 lúc 20:20

a)

Xét \(\Delta AED\)và \(\Delta CEF\)

+ AE = CE(gt)

+ DE = EF(gt)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)(đổi đỉnh)

\(\Delta AED=\Delta CEF\left(c.g.c\right)\)

b) Ta có CF = AD ( hai cạnh tương ứng)

Mà AD = BD => BD = CF

Ta lại có : \(\widehat{EAD}=\widehat{ECF}\)(hai góc tương ứng)

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên FC//AB

c) \(\Delta BDC=\Delta FCD\)(c.g.c)

+ Chung CD

\(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\)(so le trong)

+ BD = CF(cmt)

d) Từ c) ta có DE = BC 

Mà DE = 2.EF=BC

=> EF=1/2 BC

Bình luận (0)