Những câu hỏi liên quan
nguyễn lê bảo tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
13 tháng 10 2018 lúc 15:51

A

từ ghép : Anh em, tay chân, Rách lành, ​dở hay, đùm bọc

từ đơn: như,thể 

từ láy: 

đỡ đần

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Phong
13 tháng 10 2018 lúc 15:54

a) - Từ ghép: anh em, tay chân, đùm bọc

- Từ láy: đỡ đần

=> ( các từ còn lại là từ đơn)

b) - Từ ghép: truyện cổ, ông cha, đời sau

- Từ láy: thầm thì

...

c) - Từ ghép: câu chuyện. nước mắt

- Từ láy: rưng rưng

...

Bình luận (0)
nguyen quynh mai
13 tháng 10 2018 lúc 15:58

Tìm từ đơn , từ ghép , từ láy trong các câu sau :

A . Anh em như thể tay chân 

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần . 
B. Tôi nghe truyện cổ thầm thì 
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau .
C .Cháu nghe câu chuyện của bà 
Hai hàng nước mắt cứ nhòa rưng rưng . 

từ đơn là :như,thể,tôi,nghe,dạy ,cũng,vì,cháu ,nghe,của, bà,hai,hàng,cứ,nhoà

từ ghép là:anh em,tay chân ,đùm bọc,câu  chuyện ,ông cha ,câu chuyện,nước mắt,rách lành, truyện cổ

từ láy là:đỡ đần,rưng rưng,thầm thì

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 10 2017 lúc 5:29

Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp liệt kê:

    + Các cụm từ: bà bảo, bà dạy, bà chăm diễn tả sâu sắc tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương bao la và sự chăm sóc tận tình của bà dành cho người cháu.

    + Từ “bà” và “cháu” được lặp lại nhiều lần nhằm gợi tả tình bà cháu quấn quít, yêu thương.

    + Người bà thay thế cha mẹ là chỗ dựa vững chắc cho cháu.

→ Hình ảnh người bà tần tảo, khuya sớm, bà là sự kết hợp cao quý tình cha, nghĩa mẹ, công thầy.

Những hình ảnh về bà in đậm trong tâm trí người cháu và gây xúc động mỗi khi cháu nhớ về.

Bình luận (0)
Tu Nguyen
Xem chi tiết
Công Chúa Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Ly Ruby
13 tháng 1 2018 lúc 21:37

Bà ơi cháu yêu bà rất nhiều lắm , bà đã dạy cho em những đức tính quý báu của con người , giúp em học tập ngày một giỏi. Em hứa sẽ học tập thật giỏi để xứng đáng với công ơn dưỡng dục của bà, em mong bà sẽ sống mãi mãi bên em 🤗🤗🤗🤗🤗🤗

Bình luận (0)
Trịnh Quang Vinh
13 tháng 1 2018 lúc 21:40

Quả đúng như câu hát ''Bà ơi bà;cháu yêu bà lắm'' em rất yêu thương và kính trọng bà của mình.Em hứa sẽ học thật tốt để làm bà vui.Em yêu bà em nhiều lắm.

                    Cái kết bài này minkf đc 10 điểm đó

Bình luận (0)
song joong ki
13 tháng 1 2018 lúc 21:56

Bà - Chỉ một tiếng gọi giản dị thế thôi, dễ gọi lắm, dễ lắm, quá dễ luôn ý nhưng tại sao tôi lại không thể gọi được, tại sao ? Chẳng lẽ tôi không biết đọc hay không biết đánh vần tiếng "bà" để gọi, không, chắc chắn không phải mà chỉ là, giờ đây, nếu tôi có gọi thì bà cũng chẳng nghe tôi nói, bà có còn ở trần gian này với tôi nữa đâu mà gọi. Tôi cảm thấy tự hào khi có bà bên cạnh, cảm thấy hối hận khi những lần không nghe lời bà, tôi yêu, yêu bà nhiều lắm ! Dù bà ở phương trời nào nhưng chắc bà cũng biết được tình cảm của cháu dành cho bà, cháu mong vậy ! Bài hát "Cháu yêu bà" sẽ mãi là góc nhỏ của tâm hồn tôi - nơi mà để tôi nhớ đến bà, nơi mà làm tôi đau nhói con tim khi nhìn lại quá khứ, tôi đã thật sai khi không nói được với bà "Cháu yêu bà" khi bà còn sống. Giờ đây, tôi chỉ ước bà sống lại và lại cùng tôi vui chơi, cháu yêu bà, cháu nhờ bà !

Bình luận (0)
1enguyen
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 3 2018 lúc 11:25

Bài thơ nhắc tới tiếng chim tu hú trong chương trình ngữ văn THCS: "Khi con tu hú" của Tố Hữu.

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Tiếng chim tu hú trong hai bài thơ:

    + Trong bài "Bếp lửa" của Bằng Việt: tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè, mở ra sự ấm áp, tha thiết của tình bà cháu, tiếng chim tu hú gợi nhớ về những ngày tháng tuổi thơ được bà chăm sóc, dạy dỗ.

    + Trong bài "Khi con tu hú" của Tố Hữu: tiếng chim tu hú quen thuộc, báo hiệu mùa hè. Tiếng tu hú gọi bầy như thôi thúc người chiến sĩ phá bỏ rào cản để đón nhận vẻ đẹp, sự tự do của sự sống tươi đẹp bên ngoài.

Bình luận (0)
Tom Phan
Xem chi tiết
subjects
4 tháng 3 2023 lúc 4:48

câu 1 : 
a. chăm chú
b. lặng lẽ
câu 2 : 
a. đi bộ
b. chao liệng
câu 3 : hoa mai thường nở vào dịp tết và là biểu chưng của miền nam nước ta

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 12 2018 lúc 11:58

Câu thơ: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa gợi lên hình ảnh bếp lửa và tình bà cháu trào dâng một cảm xúc mãnh liệt, thương người bà lặng lẽ, âm thầm trong khung cảnh “biết mấy nắng mưa”.

    + Cụm từ “biết mấy nắng mưa” là những vất vả, trắc trở bà phải vượt qua để nuôi đứa cháu trưởng thành. Người bà âm thầm, chịu đựng những vất vả “mưa nắng ở đời để nuôi dạy cháu.

    + Động từ “thương” gợi lên tình cảm, sự thấu hiểu và biết ơn của cháu đối với những vất vả bà đã trải qua để nuôi mình.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 7 2018 lúc 7:51

Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp liệt kê:

    + Các cụm từ: bà bảo, bà dạy, bà chăm diễn tả sâu sắc tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương bao la và sự chăm sóc tận tình của bà dành cho người cháu.

    + Từ “bà” và “cháu” được lặp lại nhiều lần nhằm gợi tả tình bà cháu quấn quít, yêu thương.

    + Người bà thay thế cha mẹ là chỗ dựa vững chắc cho cháu.

→ Hình ảnh người bà tần tảo, khuya sớm, bà là sự kết hợp cao quý tình cha, nghĩa mẹ, công thầy.

Những hình ảnh về bà in đậm trong tâm trí người cháu và gây xúc động mỗi khi cháu nhớ về.

Bình luận (0)