Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lan My
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
29 tháng 12 2016 lúc 19:25

Ta có :

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\frac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2

1mol 2mol 3mol

0,2mol 0,4mol 0,6mol (đủ)

Từ PT \(\Rightarrow\) nFe = 0,4 (mol)

mFe = 0,4.56 = 22,4 (kg)

Đặng Yến Linh
27 tháng 11 2016 lúc 14:24

pt hh: Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3CO2

Cứ 112g Fe sinh ra 132g CO2

vậy x g......................26,4kg.....

x = Fe =112.26,4/132 = 22,4kg

( Tự làm ráng kiếm cái giải khổ quá thầy à)

Na Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 2 2023 lúc 6:50

a) Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_2O_n$

$Fe_2O_n + nCO \xrightarrow{t^o} 2Fe +nCO_2$

$n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow n_{Fe_2O_n} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,2(mol)$

$M_{oxit} = 56.2 + 16n = \dfrac{32}{0,2}=160$

Suy ra : n = 3

Vậy oxit cần tìm là $Fe_2O_3$

b) $n_{CO_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,6(mol)$

$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,6(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,6.100 = 60(gam)$

Đặng Bao
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 8:44

a) Fe2O3 + 3CO --to--> 3CO2 + 2Fe

b) Theo ĐLBTKL: mFe2O3 + mCO = mCO2 + mFe

=> mCO2 = 16+8,4 - 11,2 = 13,2(g)

c)
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)

VCO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

Số phân tử CO2 = 0,3.6.1023 = 1,8.1023

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 8:46

\(a,Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ b,BTKL:m_{Fe_2O_3}+m_{CO}=m_{Fe}+m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{CO_2}=16+8,4-11,2=13,2(g)\\ c,n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3(mol)\\ V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72(l)\\ \text{Số phân tử }CO_2:0,3.6.10^{23}=1,8.6.10^{23}\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2017 lúc 9:47

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

Trần Duy Dương
Xem chi tiết
Hoàng Minh
Xem chi tiết
hưng phúc
17 tháng 9 2021 lúc 15:40

Bn phải ghi rõ là oxit nào nha.

a. PT: Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2.

b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

nCO = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)

Vậy Fe dư.

c. Theo PT: nFe = 2.nCO = 2 . 0,3 = 0,6(mol)

=> mFe = 0,6 . 56 = 33,6(g)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CO}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

No Name
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 21:04

Câu 1: PTHH: Fe2O3 + 3CO ===>Fe + 3CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2

= 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 kg

 

Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 21:06

Câu 2/

a/ PTHH: CuCO3 ==( nhiệt)==> CuO + CO2

Cu(OH)2 ==(nhiệt)==> CuO + H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mCO2 = mmalachite - mCuO - mH2O

= 2,22 - 1,60 - 0,18 = 0,44 gam

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mquặng = mCuO + mCO2 + mH2O

= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 gam

Phan Lê Minh Tâm
29 tháng 12 2016 lúc 12:11

Câu 2:

PTHH : Quặng \(\rightarrow\) CuO + H2O + CO2

a) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mQuặng = mCuO + \(m_{H_2O}+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=2,22-1,6-0,18=0,44\left(g\right)\)

b)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mQuặng = mCuO + \(m_{H_2O}+m_{CO_2}\)

= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 6 2018 lúc 17:58

Đáp án A

Ta có sơ đồ phản ứng:

 Phần 1:      

     2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

 Phần 2:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2       (1)

0,05                    0,075

Fe + 2HCl →  FeCl2 + H2  (2)

Ta có phương trình phản ứng:

Khối lượng các chất trong 1 phần hỗn hợp B là 19,82/2 = 9,91 g

Ta có: 

=> Oxit sắt cần tìm là Fe2O3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2017 lúc 15:07