Giải thích cơ sở khoa học xếp mực, trai sông và ốc sên cùng ngành thân mềm.
Câu này ở trong đề cương ôn tập của tui Sau khi học xong ngành thân mềm, rất nhiều học sinh thắc mắc:Vì sao"Mực bơi nhanh lại xếp cùng ngành với Ốc sên bơi chập chạp".Em hãy vẫn dụng kiến thức về ngành thân mềm mà em đó được biết và giải thích cho các bạn học sinh rõ? Câu này tui cần gấp
Trả lời :
Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau :
- Thân mềm, cơ thể không phân đốt.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ.
Vì mực và sên đều có đặc điểm chung của ngành Thân mềm là:
Thân mềm, không phân đốt Có vỏ đá vôi Có khoang áo Có hệ tiêu hóa phân hóa Cơ quan di chuyển thường đơn giảnMực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau : - Thân mềm, cơ thể không phân đốt. - Có hệ tiêu hóa phân hóa.
1. Nêu các đặc điểm chung của thân mềm.
2. Vì sao khoa học lại xếp con mực bơi nhanh cùng ngành với con ốc sên bò chậm chạp ?
1.
Các đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
+ Thân mềm.
+ Cơ thể không phân đốt.
+ Có vỏ đá vôi và có khoang áo.
+ Hệ tiêu hóa phân hóa
+ Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
2.
Các nhà khoa học xếp mực bơi nhanh và ốc sên bò chậm vào cùng ngành vs nhau vì chúng đều có cấu tạo cơ thể giống nhau.
Câu 1:
- Thân mền không phân đốt
- Có vỏ đá vôi bao bọc
- Khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Có cơ quan di chuyển đơn giản
Câu 2
Vì chúng có đặc điểm giống nhau:
- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển
Cho các loài động vật sau :Tôm sông , châu chấu , trai sông , giun đất , ốc sên , mực . Có bao nhiêu loài thuộc ngành động vật thân mềm ?
Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm Vì sao mực bơi nhanh được xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm
- Đặc điểm của ngành Thân mềm là: Cơ thể mềm nhưng vỏ cứng hoặc không có vỏ
- Mực bơi nhanh được xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm là vì: Chúng cùng chung ngành thân mềm
Các bạn cho mình hỏi
Vì sao trai, sò, bạch tuộc, ốc sên, mực xếp chung ngành thân mềm? lấy 1 ví dụ về cách tự vệ của đại diện ngành thân mềm
Giúp mình với, mình cần gấp
– Thân mềm, cơ thể không phân đốt.
– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.
– Có hệ tiêu hóa phân hóa.
Tham khảo
Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau : – Thân mềm, cơ thể không phân đốt. – Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể. – Có hệ tiêu hóa phân hóa.
Ốc sên tự vệ bằng cách co rút cơ thể vào vỏ
Mực khi bị tấn công, mực phun hỏa mù để trốn
a) Trình bày cấu tạo của trai sông thích nghi với lối sống vùi lấp?
b) Giải thích vì sao ốc sên bò chậm chạp lại xếp chung ngành với mực bơi nhanh?
HELP ME ;-;!
Cấu tạo và hoạt động của trai sông thích nghi rất cao với lối sống vùi lấp:
- Về cấu tạo:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác. Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra. Cơ chân kém phát triển.- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau :
- Thân mềm, cơ thể không phân đốt.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ.
Câu hỏi có vẻ hơi kì nhưng mọng mn giúp mik vs
Làm chứng minh nhân dân cho ngành thân mềm cụ thể là các loài( ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, trai sông và ốc anh vũ) làm : nơi thường trú và đặc điểm nhận dạng
Câu 16: Trong các đại diện của ngành thân mềm, những đại diện nào thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực?
A. Mực, Ốc sên.
B. Mực, Bạch tuộc.
C. Trai sông, Bạch tuộc.
D. Mực, Bạch tuộc.
Câu 17: Trong các đại diện của ngành thân mềm, đại diện nào sau đây có hại cho cây trồng?
A. Ốc anh vũ.
B. Ốc sên.
C. Ốc vặn.
D. Ốc hương.
Câu 18: Trong các đại diện của ngành thân mềm, đại diện nào sau đây có giá trị về mặt địa chất?
A. Ốc anh vũ.
B. Ốc sên.
C. Ốc vặn.
D. Ốc hương.
Câu 19: Vì sao Trai sông, mực, ốc sên… có môi trường sống và lối sống rất khác nhau nhưng chúng lại được xếp chung vào ngành thân mềm?
A. Vì chúng đều có đặc điểm thân mềm, không phân đốt.
B. Vì chúng đều có vỏ đá vôi, khoang áo phát triển.
C. Vì chúng có hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản.
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 20: Đại diện ngành thân mềm nào sau đây là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán?
A. Ốc vặn.
B. Ốc hương.
C. Sò huyết.
D. Ngao.
1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của đại diện Thân Mềm (Trai sông, ốc sên, mực)
Tham khảo
Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực. Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước. Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt. Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.
Tham khảo:
Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực. Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước. Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt. Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.
Tham khảo:
Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực. Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước. Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt. Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.