Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm văn tuấn
Xem chi tiết
phạm văn tuấn
20 tháng 4 2018 lúc 20:25

ai trả lời nhanh nhất thì mik sẽ k 

@_@

nhanh lên các bạn ơi

Nikaido Yuzu
20 tháng 4 2018 lúc 20:26

ko làm đc

phạm văn tuấn
20 tháng 4 2018 lúc 20:42

mik làm như sau các bạn chữa cho mik nhé:

nếu n có 1 chữ số \(\Rightarrow\)n+S(n)\(\le\)18

nếu n có 2 chữ số \(\Rightarrow\)n+S(n)\(\le\)117

nếu n có 3 chữ số \(\Rightarrow\)n+S(n)\(\le\)1026

nếu n có 4 chữ số \(\Rightarrow\)n+S(n)\(\le\)10035

\(\Rightarrow\)n có 4 chữ số (vì 1026<2018<10035)

\(\Rightarrow\)S(n)\(\le\)36 \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n\le2017\\n\ge1982\end{cases}}\Rightarrow1982\le n\le2017\)

thử lại ta thấy n=2008 

Vậy n=2008 thì thỏa mãn n+S(n)=2018

(có đúng ko các bạn)

tuan anh ta
Xem chi tiết
Thúy Ngọc
25 tháng 2 2022 lúc 22:41

???

Đặng Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
2611
20 tháng 4 2022 lúc 18:40

Chu vi hình tròn là: `157 xx 1,4 = 219,8 (m)`

Bán kính hình tròn là: `291,8 : 3,14 : 2 = 35 (m)`

Diện tích hình tròn là: `35 xx 35 xx 3,14 = 3846,5(m^2)`

          Đ/s: `3846,5 m^2`

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 4 2022 lúc 18:41

Chu vi hình tròn:

\(1,4\times157=219,8\left(m\right)\)

Đường kính hình tròn:

\(\dfrac{219,8}{2\times3,14}=35\left(m\right)\)

Diện tích hình tròn:

\(35\times35\times3,14=3846,5\left(m^2\right)\)

Xoan Nguyễn
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
8 tháng 6 2021 lúc 22:29

goị từng chấm là 1 2 3 4 5 6  7 8 9

Ta có ma trận sau :))

1        2       3

 

4        5       6

 

7        8       9

Nối lần lượt theo thứ tự sau:

`1->2->3->6->6->4->7->8->9`.

Khanhthu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 20:17

18B

Nhi Nguyễn
27 tháng 3 2023 lúc 20:24

chọn C

lê thị thùy linh
Xem chi tiết
lê thị thùy linh
1 tháng 5 2019 lúc 10:26

3 k cho 3 người đầu tiên ~

lê thị thùy linh
1 tháng 5 2019 lúc 10:28

giúp mk đi mà cần gấp

Khánh Nguyễn
1 tháng 5 2019 lúc 14:41

Chiều cao hình tam giác MNC là :

             3x2:2=3(cm)

Vì AN=NC nên độ dài chiều cao hình tam giác ABC là :

                3x2=6(cm)

Độ dài đáy hình tam giác ABC là :

            2x2=4(cm)

Diện tích hình tam giác ABC là :

            (4x6):2=12(cm\(^2\))

                       Đáp số :12cm\(^2\)

Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Phan Hồng Anh
10 tháng 5 2022 lúc 20:34

2n+33n−1∈Z2n+33n−1∈Z

<=> 2n + 3    chia hết cho    3n - 1

<=> 6n + 9    chia hết cho     3n - 1

<=> (6n - 2) + 11    chia hết cho    3n - 1

<=>  2(3n - 1) + 11    chia hết cho    3n - 1

<=> 11    chia hết cho 3n - 1

<=> 3n - 1 thuộc Ư(11) = {±1;±11±1;±11}

Thay từng giá trị vào 3n - 1 để tìm n 

Rồi xét giá trị của n có nguyên hay không 

Nếu không thì vứt

Nếu là số nguyên thì nhận

Nguyễn Huy Tú
10 tháng 5 2022 lúc 20:35

\(\dfrac{6n+9}{3n-1}=\dfrac{2\left(3n-1\right)+11}{3n-1}=2+\dfrac{11}{3n-1}\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

 

3n-1 1 -1 11 -11
n loại 0 4 loại

 

 

Nguyễn Thị Quỳnh
10 tháng 5 2022 lúc 20:36

úi mk nhìn chả hỉu gì cả vì mk ko giỏi môn này cho lắm

cảm ơn bn đã giúp mk nha

 

Boss Nấm
Xem chi tiết
angela nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 1 2023 lúc 23:56

Lời giải:
Áp dụng định lý Viet đối với pt $x^2+3x-7=0$ ta có:
$x_1+x_2=-3$

$x_1x_2=-7$

Khi đó:
$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_2-1+x_1-1}{(x_1-1)(x_2-1)}$

$=\frac{(x_1+x_2)-2}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{-3-2}{-7-(-3)+1}=\frac{5}{3}$

$\frac{1}{x_1-1}.\frac{1}{x_2-1}=\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}=\frac{1}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{1}{-7-(-3)+1}=\frac{-1}{3}$

Khi đó áp dụng định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1-1}, \frac{1}{x_2-1}$ là nghiệm của pt:

$x^2-\frac{5}{3}x-\frac{1}{3}=0$

Akai Haruma
31 tháng 1 2023 lúc 23:56

Lời giải:
Áp dụng định lý Viet đối với pt $x^2+3x-7=0$ ta có:
$x_1+x_2=-3$

$x_1x_2=-7$

Khi đó:
$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_2-1+x_1-1}{(x_1-1)(x_2-1)}$

$=\frac{(x_1+x_2)-2}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{-3-2}{-7-(-3)+1}=\frac{5}{3}$

$\frac{1}{x_1-1}.\frac{1}{x_2-1}=\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}=\frac{1}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{1}{-7-(-3)+1}=\frac{-1}{3}$

Khi đó áp dụng định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1-1}, \frac{1}{x_2-1}$ là nghiệm của pt:

$x^2-\frac{5}{3}x-\frac{1}{3}=0$