Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Diệu Linh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
27 tháng 2 2021 lúc 17:30

\(A=\frac{n-3}{n-5}=\frac{n-5+2}{n-5}=1+\frac{2}{n-5}\)

\(A\)nguyên suy ra \(\frac{2}{n-5}\)nguyên suy ra \(n-5\inƯ\left(2\right)=\left\{-2,-1,1,2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3,4,6,7\right\}\).

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Diệu Linh
27 tháng 2 2021 lúc 17:48

thank you bạn

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hải Anh
Xem chi tiết
Emma
18 tháng 2 2021 lúc 9:21

\(A=\frac{6}{n-6}\)

Để \(A\)là số nguyên thì \(6⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{7;5;8;4;9;3;12;0\right\}\)

Vậy có 8 số nguyên để A là số nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
18 tháng 2 2021 lúc 9:41

Trả lời:

Ta có: A =  \(\frac{6}{n-6}\)

Để A là số nguyên thì \(6⋮\left(n-6\right)\)

Hay \(n-6\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-61-12-23-3

6

-6
n75849312

0

Vậy khi \(x\in\left\{7;5;8;4;9;3;12;0\right\}\)thì A là số nguyên

Khách vãng lai đã xóa
TẠ NGUYỄN MINH PHƯƠNG
Xem chi tiết
Trần Hoàng Thiên Sơn
Xem chi tiết
Tạ Đức Hoàng Anh
12 tháng 4 2020 lúc 15:50

- Ta có: \(A=\frac{n+1}{n-3}\)

- Để \(A\inℤ\)\(\Leftrightarrow\)\(n+1⋮n-3\)

- Ta lại có: \(n+1=\left(n-3\right)+4\)

- Để \(n+1⋮n-3\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-3\right)+4⋮n-3\)mà  \(n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow\)\(4⋮n-3\)\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(4\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(n-3\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-4\)\(4\)
\(n\)\(2\)\(4\)\(1\)\(5\)\(-1\)\(7\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;2;4;5;7\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Thiên Sơn
13 tháng 4 2020 lúc 19:59

Cảm ơn bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hân
27 tháng 2 2021 lúc 16:58

muốn A là số nguyên suy ra n-7 thuộc Ư(2)=(-1;1;-2;2)

xét:

n-7-11-22
n685

9

vậy n thuộc (6;8;5;9)

k mik nha 

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Tùng Dương
24 tháng 2 2017 lúc 20:40

5/a,

ta cần c/m: a/b=a +c/b+d

<=> a(b+d) = b(a+c)

      ab+ad = ba+bc

      ab-ba+ad=bc

                ad=bc

a/b=c/d

vậy đẳng thức được chứng minh

b, Tương tự

Duc manh Le dang
Xem chi tiết
sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Sang 2004
Xem chi tiết