Những câu hỏi liên quan
Vân Anh Huỳnh Lê
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
18 tháng 12 2021 lúc 16:25

đúng rồi

 

Lê Trần Anh Tuấn
18 tháng 12 2021 lúc 16:25

yes

Đào Ngọc Thư
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
24 tháng 12 2021 lúc 13:41

A

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
24 tháng 12 2021 lúc 13:41

A

OH-YEAH^^
24 tháng 12 2021 lúc 13:41

A

Nhật Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 12 2021 lúc 9:40

Tham kharo

Đa số kiến ăn các thực phẩm chứa đường khi chúng tìm thấy nó, với vài loài, đó là thực đơn duy nhất của chúng. Trong tự nhiên chúng có trong mật hoa và các phần chất lỏng tiết ra từ thực vật và hoa. Dịch ngọt tiết ra từ rệp và các sinh vật ăn thực vật khác, như sâu bướm; trái cây và các thực vật chứa đường khác.Đa số kiến ăn các thực phẩm chứa đường khi chúng tìm thấy nó, với vài loài, đó là thực đơn duy nhất của chúng. Trong tự nhiên chúng có trong mật hoa và các phần chất lỏng tiết ra từ thực vật và hoa. Dịch ngọt tiết ra từ rệp và các sinh vật ăn thực vật khác, như sâu bướm; trái cây và các thực vật chứa đường khác.

Nguyên Khôi
17 tháng 12 2021 lúc 9:40

Đa số kiến ăn các thực phẩm chứa đường khi chúng tìm thấy nó, với vài loài, đó là thực đơn duy nhất của chúng. Trong tự nhiên chúng có trong mật hoa và các phần chất lỏng tiết ra từ thực vật và hoa. Dịch ngọt tiết ra từ rệp và các sinh vật ăn thực vật khác, như sâu bướm; trái cây và các thực vật chứa đường khác.

Bảo Chu Văn An
17 tháng 12 2021 lúc 9:40

Tham khảo:
Đa số kiến ăn các thực phẩm chứa đường khi chúng tìm thấy nó, với vài loài, đó là thực đơn duy nhất của chúng. Trong tự nhiên chúng có trong mật hoa và các phần chất lỏng tiết ra từ thực vật và hoa. Dịch ngọt tiết ra từ rệp và các sinh vật ăn thực vật khác, như sâu bướm; trái cây và các thực vật chứa đường khác.
 

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Tryechun🥶
1 tháng 3 2022 lúc 16:22

C

kudo sinhinichi
1 tháng 3 2022 lúc 16:22

C

ph@m tLJấn tLJ
1 tháng 3 2022 lúc 16:22

B

Phạm Thiên Hà
Xem chi tiết
nhân
9 tháng 1 2022 lúc 20:28

A

SỸ Nguyễn
9 tháng 1 2022 lúc 20:32

a

Nguyên Khôi
9 tháng 1 2022 lúc 21:43

Ý 1 sai.Vì trai tự dưỡng theo kiểu thụ động chứ không dị dưỡng.

Ý 2 đúng.Vì ở châu chấu, nó lớn lên qua nhiều lần lột xác và hình dạng, cấu tạo cũng giống như con nhỏ chỉ khác là con nhỏ không có cánh ,và nó chỉ lớn lên và mọc thêm cánh . Nên gọi là biến thái không hoàn toàn.

Thảo Trần
Xem chi tiết
htfziang
14 tháng 9 2021 lúc 11:36

:v ơ mik làm r mà

D nhé

Sương Huỳnh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
15 tháng 9 2017 lúc 12:28

Dị dưỡng

Cầm Đức Anh
15 tháng 9 2017 lúc 12:35

Dị dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu chắc thếlimdim

Cầm Đức Anh
15 tháng 9 2017 lúc 12:50

à nhầm mất rồi dị dưỡng tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần thiết cho chúng.limdim chắc thế

Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn Xuân An
13 tháng 12 2021 lúc 8:54

     câu hỏi thì ngắn

     câu trả lời thì dài

     ai mà trả lời cho

ucche

๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 8:57

Tham khảo

Soạn sinh học 7 Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ - Soạn Bài  Tập

Minh Hồng
13 tháng 12 2021 lúc 8:58

Tham khảo

Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc (hình 26.4) châu chấu gặm chồi và ăn lá cây. Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra. Khi châu chấu sống, bụng chúng luôn phập phồng.

Đặc điểm sinh học của loài ong - [Phần 2: Các bộ phận bên trong]

Bướm là loài chăm chỉ kiếm ăn, một số loài bướm ăn mật hoa, một số ăn nhựa cây và hút quả, những bướm khác lại lấy chất dinh dưỡng từ các thứ mục rữa tự nhiên,hoặc các chất khoáng hút từ lòng đất. Hầu hết các loài bướm ở giai đoạn trưởng thành của mình có thể sống từ một tuần đến gần một năm tùy thuộc vào loài.

Đa số kiến ăn các thực phẩm chứa đường khi chúng tìm thấy nó, với vài loài, đó là thực đơn duy nhất của chúng. Trong tự nhiên chúng có trong mật hoa và các phần chất lỏng tiết ra từ thực vật và hoa. Dịch ngọt tiết ra từ rệp và các sinh vật ăn thực vật khác, như sâu bướm; trái cây và các thực vật chứa đường khác.

 

Chibi Usa
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
30 tháng 9 2017 lúc 12:25

Tùy theo kiểu trao đổi chất, ngừi ta chia sinh vật thành 2 nhóm: sinh vật dị dưỡng và sinh vật tự dưỡng:
-Nhóm sinh vật tự dưỡng bao gồm tất cả các sinh vật tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần thiết cho chúng.Để tồn tại và phát triển, nhóm này chỉ cần H2O,CO2, muối vô cơ và nguồn năng lượng. Có hai hình thức tự dưỡng: tự dưỡng quang hợp và tự dưỡng hóa hợp.Hình thức đầu thể hiện ở cây xanh và vi khuẩn tía, vi khuẩn lưu huỳnh vốn dùng quang năng để tổng hợp chất hữu cơ.Hình thức sau được thể hiện ở một số vi khuẩn nhận năng lượng trong quá trình oxi hóa các chất vô cơ.
Nhóm sinh vật dị dưỡng bao gồm các sinh vật không có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng từ các chất vô cơ mà phải sống nhờ vào các chất dinh dưỡng của nhóm sinh vật tự dưỡng tổng hợp nên.

T.Thùy Ninh
30 tháng 9 2017 lúc 12:28

-Tự dưỡng là quá trình cơ thể sinh vật tự tổng hợp được chất hữu cơ (hay vô cơ) cần thiết cho cơ thể (ví dụ như cacbohidrat ở thực vật và một số nhóm sinh vật tự dưỡng)

-Dị dưỡng là nhóm sinh vật không tổng hợp ra các HC mà sống nhờ vào những sinh vật khác.Dị dưỡng còn chia ra nhiều loại:dị dưỡng toàn phần,kí sinh hay nửa kí sinh (tiêu biểu là ngành nấm,vi khuẩn)