tính hóa trị của SO4 trong hợp chất CaSO4 biết Ca(2)
Tính hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
+ P2O5, Al2O3. Biết O(II).
+ KNO3, Ca(NO3)2 Biết (NO3) có hóa trị I.
+ Fe2(SO4)3. Biết (SO4) có hóa trị II.
+ P hóa trị 5
Al hóa trị 3
+ K hóa trị 1
Ca hóa trị 2
+Fe hóa trị 3
a) Nêu qui tắc về hóa trị.
b) Tính hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
+ Na2O, CaO, SO3, P2O5, Al2O3, CO2, Cl2O7. Biết O(II).
+ KNO3, Ca(NO3)2, Al(NO3)3. Biết (NO3) có hóa trị I.
+ Ag2SO4, MgSO4, Fe2(SO4)3. Biết (SO4) có hóa trị II.
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
Ag(I) và (NO3)(I) Zn(II) và (SO4)(II) Al(III) và (PO4)(III)
Na(I) và (CO3)(II) Ba(II) và (PO4)(III) Fe(III) và (SO4)(II)
Pb(II) và S(II) Mg(II) và Cl(I) (NH4)(I) và (SiO3)(II)
a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
b)
a II
Na2O
2.a=1. II
\(\Rightarrow\)\(a=\dfrac{1.II}{2}=I\)
Vậy Na có hóa trị I
a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Bài 3: Dựa vào hóa trị của K, H, Ca hãy xác định hóa trị của các nhóm nguyên tử: SO4, H2PO4, PO4, CO3, SO3 trong các hợp chất sau: H2SO4, Ca(H2PO4)2 Biết nhóm H2PO4 có hóa trị I, K3PO4 biết nhóm PO4 có hóa trị III, K2CO3, CaSO3.
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Pb(NO3)2 bằng A. 232 đvC. B. 271 đvC. C. 331 đvC. D. 180 đvC. Câu 9. Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Công thức hóa học của A là A. CaSO4 B. FeSO4 C. MgSO4 D. CuSO4 Câu 10. Hợp chất A được tạo bởi nguyên tố X (hóa trị II) với nhóm (SO4) (hóa trị II). Biết trong A, nguyên tố X chiếm 20% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Fe.(tu luan nha)
Biết hóa trị của K (I),H (I),Ca (II).Hãy tính hóa trị của nhóm nguyên tử:(SO4),(H2PO4),(PO4),(CrO4),(CO3) trong hợp chất sau:H2CrO4,Ca(H2PO4),K2PO4,K2CO3,H2SO4,CaCO3.
mn giải cụ thể cho mình với nha mn
CẢM ƠN MN NHIỀU Ạ
tính hóa trị của na trong hợp chất na2so4 biết nhóm (SO4) có hóa trị II
Bài 1 : a)Tính hóa trị của S Trong hơp chất SO 2 . Biết O(II).
b) Tính hóa trị của nhóm (OH) trong hợp chất Ca(OH) 2 . Biết Ca(II)
Bài 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III) và O(II)
Bài 1 :
a)
Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có :
a.1 = II.2 suy ra : a = IV
Vậy S có hóa trị IV
b)
Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :
b.2 = II.1 suy ra b = I
Vậy OH có hóa trị I
Bài 2 :
Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y
Suy ra x : y= II : III = 2 : 3
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Bài 1
\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)
\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)
Bài 2
\(Fe_2O_3\)
Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: a/ S trong hợp chất SO3 b/ P trong hợp chất P2O5 c/ Al trong hợp chất Al2(SO3)4 biết SO4(ll) d/ Ca trong hợp chất Ca (OH)2 (OH)(l)
Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
a/ S trong hợp chất SO3
\(\overset{\left(x\right)}{S}\overset{\left(II\right)}{O_3}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.1=\left(II\right).3\\ \Rightarrow x=VI\)
b/ P trong hợp chất P2O5\
\(\overset{\left(x\right)}{P_2}\overset{\left(II\right)}{O_5}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.2=\left(II\right).5\\ \Rightarrow x=V\)
c/ Al trong hợp chất Al2(SO3)4 biết SO4(ll)
\(\overset{\left(x\right)}{Al_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.2=\left(II\right).3\\ \Rightarrow x=III\)
d/ Ca trong hợp chất Ca (OH)2 (OH)(l)
\(\overset{\left(x\right)}{Ca}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.1=\left(I\right).2\\ \Rightarrow x=II\)
Tính hóa trị của Cu trong các hợp chất sau: Cu2O và CuSO4 biết hóa trị của nhóm SO4 là II
\(Cu_2^{x}O_1^{II}\\ \Rightarrow 2x=1.II\Rightarrow x=1\\ \Rightarrow Cu(I)\\ Cu_1^{x}(SO_4)_1^{II}\\ \Rightarrow x=1.II=2\\ \Rightarrow Cu(II)\)
Vậy hóa trị Cu trong \(Cu_2O\) và \(CuSO_4\) theo thứ tự là 1 và 2