Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Pb(NO3)2 bằng A. 232 đvC. B. 271 đvC. C. 331 đvC. D. 180 đvC. Câu 9. Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Công thức hóa học của A là A. CaSO4 B. FeSO4 C. MgSO4 D. CuSO4 Câu 10. Hợp chất A được tạo bởi nguyên tố X (hóa trị II) với nhóm (SO4) (hóa trị II). Biết trong A, nguyên tố X chiếm 20% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Fe.(tu luan nha)
Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: a/ S trong hợp chất SO3 b/ P trong hợp chất P2O5 c/ Al trong hợp chất Al2(SO3)4 biết SO4(ll) d/ Ca trong hợp chất Ca (OH)2 (OH)(l)
Tính hóa trị của Cu trong các hợp chất sau: Cu2O và CuSO4 biết hóa trị của nhóm SO4 là II
Tính hóa trị của:-99
a. nguyên tố Fe trong hợp chất FeSO4. Biết SO4 có hóa trị II
b. nguyên tố S trong hợp chất SO3 , H2S
Giúp mình với mai mình phải nộp rồi!
Bài 8:
a. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl(I) và tron hợp chất FeO
b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và S hóa trị (II)
của Cu(II) và SO4(II)
Câu 1. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
(biết NO3 hóa trị I)
a) CuO
| b) Ba(NO3)2 G |
Câu 2. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối của chúng:
a) Ba (II) và O | b) Al (III) và (SO4) (II) |
Câu 3. Nêu ý nghĩa của công thức hóa học: Ca(OH)2, CuSO4
Câu 4: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3 có phân tử khối là 103. Tính nguyên tử khối của M.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số hạt proton, electron và notron trong X.
(Cho NTK của các nguyên tố: Al = 27; O = 16; H = 1; Zn = 65, Fe = 56, S = 32, Na = 23)
hãy viết biểu thức hóa trị ứng với công thức tổng quát AxBy tính hóa trị nguyên tố N lần lượt có trong các hợp chất NO;NO2 của nhóm SO4 trong hợp chất NaSO4;nhóm NO3 trong hợp chất Cu(NO3)2
tính hóa trị của nhóm SO4 trong các hợp chất sau ZnSO4 ,AI2(SO4)3,K2SO4
DẠNG 1.
TÍNH HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT
1. Tính hóa trị của Fe trong các hợp chất sau:FeO, 𝐹𝑒2𝑂3, Fe(OH)3, FeS𝑂4, Fe3(PO4)2
2. Tính hóa trị của các nguyên tố: Cu, Mg, Ag, Na, Al trong các hợp chất chất sau: CuO, MgCl2, AgNO3, Al2(SO4)3
3. Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4