Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 12 2023 lúc 13:25

- Văn bản cung cấp những thông tin về Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận bao gồm: thời gian, địa điểm, phần nghi lễ, phần hội và ý nghĩa của lễ hội đối với người Chăm

- Những điểm đặc sắc

- Phần lễ:

+ Khi những nghi lễ đầu tiên diễn ra tại tháp Pô-klong Ga-rai thì tại làng Kuh Nhút,  xã Phước Hà, một đoàn người rước y chang của thần linh khởi hành về hướng lễ hội Katê

+ Trong các điệu hát tạ ơn thần linh, tổ tiên, các thiếu nữ Chăm thẹn thùng thả dáng cùng các điệu múa quạt, múa đội Thong-ha-la

- Phần hội:

+ Trong mỗi năm, một gia đình được cử đại diện làm mâm cúng tế thần linh và phần lộc thụ hưởng được chia đều cho các hộ gia đình; trong ngày lễ hội, du khách dễ bắt gặp hình ảnh đội chum nước rất duyên dáng, khéo léo của các cô gái Chăm trong cuộc thi để nhanh về đích; Ở khoảng sân rộng, nam thanh nữ tú Chăm thể hiện những bài dân ca, biểu diễn dân vũ; hội làng tan dần, mọi người hân hoan trở về mái ấm gia đình để họp mặt gia tiên.

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 1:38

- Chăm Panduranga hay Đông Chăm gồm những người Chăm cư trú ở Ninh Thuận, Bình Thuận, có tên gọi là Chăm Panduranga (Chăm Phan Rang); tổng số khoảng 119.000 người (Ninh thuận: 72.000; Bình Thuận: 47.000), đây là nhóm cộng đồng Chăm lớn nhất chiếm khoảng 67,60% tổng số người Chăm ở Việt Nam. (nguồn: vi.wikipedia.org)

- Người Chăm sinh sống ở Ninh Thuận nhiều nhất so với các tỉnh, thành phố trong cả nước. Vì thế, văn hóa Chăm ở đây khá đậm chất được thể hiện qua chữ viết, trang phục, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, nghề gốm, dệt thổ cẩm. (ngồn: baoninhthuan.com.vn).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 12 2023 lúc 13:24

- Ka-tê là lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hóa của dân tộc Chăm.

- Thời gian tổ chức: tháng 7 lịch Chăm (cuối tháng 9 – đầu tháng 10 dương lịch)

- Địa điểm: làng Chăm Hữu Đức, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 1:36

- Những thông tin cơ bản về lễ hội Ka-tê trong văn bản:

+ Thời gian diễn ra lễ hội Ka-tê

+ Phần lễ và phần hội của lễ hội Ka-tê

+ Ý nghĩa của lễ hội Ka-tê

- Điểm đặc sắc của lễ hội: “phần nghi lễ” và “phần hội” rất đặc sắc và phong phú, làm nên nét riêng và độc đáo của lễ hội Ka-tê.



 

La Thị Phương
Xem chi tiết
Huỳnh Trần Minh Hà
Xem chi tiết
ngân giang
20 tháng 12 2021 lúc 8:15

nhiều quá chế ơi ;-;

Huy Trần
20 tháng 12 2021 lúc 22:01

1.3000
2.Dân tộc Chơ Ro, Mạ, Stiêng 
3.2500 năm 
4.Nghề đúc đồng
5.Ngày 15 tháng 9 đến ngày 18 tháng 9 âm lịch 
6.thành phố Vũng Tàu 
7.võ thị sáu
8,Nguyễn Thị Rịa 
9đảo Phú Quốc 
10huyện Long Điền 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 9 2017 lúc 7:16

- Tên các dân tộc sinh sống ở đới lạnh phương Bắc: Chúc, I-a-kút, Xa-mô-y-et, La-pông, I-nuc

- Địa bàn cư trú của các dân tộc sông băng nghề chăn nuôi:

      + Người Chúc, I-a-kút, người Xay-mô-y-et ở Bắc Á.

      + Người La-pông ở Bắc Âu.

- Địa bàn cư trú của các dân tộc sông bằng nghề săn bắt: người I-nuc ở Bắc Mĩ.

Nguyễn Thiên Phú
Xem chi tiết
meme
2 tháng 9 2023 lúc 17:33

Việt Nam có 54 dân tộc và 1 nhóm "người nước ngoài". Dân tộc đông nhất là dân tộc Kinh, chiếm 86,2% dân số. Các dân tộc thiểu số đông dân nhất bao gồm Tày, Thái, Mường, Khmer, Hoa, Nùng, H'Mông, Dao, Người Jrai, Ê Đê, Ba Na, Chăm, Sán Dìu, Ra Glai. Các dân tộc này thường sống ở miền núi và vùng sâu vùng xa ở miền Bắc, Tây Nguyên, miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long. Các dân tộc Brâu, Ơ Đu và Rơ Măm chỉ có số lượng nhỏ.

Yin Ckan
Xem chi tiết
Lê Trần Anh Tuấn
24 tháng 11 2021 lúc 21:36

C

Minh Hồng
24 tháng 11 2021 lúc 21:37

C

ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
24 tháng 11 2021 lúc 21:37

C

kakaruto ff
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Mạnh
28 tháng 12 2021 lúc 20:27

c

Đặng Khánh Vinh
28 tháng 12 2021 lúc 20:27

C

Trường Phan
28 tháng 12 2021 lúc 20:28

C