Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
:vvv
Câu 1. Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm?A. một lớp tế bào, gồm nhiều tế bào xếp xen kẽ nhauB. ba lớp tế bào xếp xít nhau.C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏngD. gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.Câu 2. Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hóa vìA. có áo giáp.                C. có lông tơ.B. có vỏ cuticun.            D. có giác bám.Câu 3. Chiều dài của sán dây là bao nhiêu?A. 1 – 2 mét                   B. 5 - 6 métC. 8 - 9 mét                   ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
khai ngoc
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
17 tháng 10 2021 lúc 13:29

1-B 2-C 3-A 4-B 5-D 6-A 7-B 8-B 9- 10-

Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tầng keo.Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tầng keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì cơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.Tế bào sinh sản: tế bào trứng hình thành từ tuyến hình cầu.Tinh trùng hình thành từ tuyến hình Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.
Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
thuy cao
2 tháng 1 2022 lúc 7:29

B

Phan Huy Bằng
2 tháng 1 2022 lúc 7:37

B

Nguyên Khôi
2 tháng 1 2022 lúc 7:42

 B.Nhiều lớp tế bào  

Hoàng Duyên
Xem chi tiết
Minh Hồng
3 tháng 12 2021 lúc 14:18

A

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
3 tháng 12 2021 lúc 14:17

a

Chanh Xanh
3 tháng 12 2021 lúc 14:17

B. Lớp trong

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2018 lúc 13:10

 

Giải bài 3 trang 32 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

 

Học 24 là gì ?
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
2 tháng 10 2016 lúc 23:01
Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.- Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ - tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.- Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.
Thiên bình
2 tháng 10 2016 lúc 23:02

Cô nàng tinh nghịch
7 tháng 10 2016 lúc 18:19

phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức và chức năng từng lọa tế bào này : 

-lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ 

-tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột 

-còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như :tế bào mô bì-cơ ,tế bào thần kinh , tế bào gai tế bào sinh sản có chức năng che chở ,bảo vệ ,giúp cơ thể di chuyển ,bắt mồi tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống

Miu Chan
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
12 tháng 10 2016 lúc 13:06

Bạn tham khảo :))

Isolde Moria
12 tháng 10 2016 lúc 13:10
 Thành phần tế bàoChức năng
Lớp ngoài

Tế bào phân hóa thành

+Tb mô bì - cơ 

+ Tế bào gai

+ Tế bào sinh sản

Che chở , bảo vệ . di chuyển , bắt mồi
Lớp trongChủ yếu là tb cơ , tiêu hóaĐảm nhiệm vai trò tiêu hóa ở ruột

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 14:44

Phân biêt:

+-Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.

+Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.
Erza Scarlet
Xem chi tiết
ncjocsnoev
5 tháng 9 2016 lúc 21:09

Bài 1:

Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.

Đáp án bài 1:

Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi, khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung của tất cả các đại diện khác ở ruột khoang.

Bài 2:

Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?

Đáp án bài 2:

Cơ thể thủy tức chỉ có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một lỗ đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điểm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

Bài 3:

Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.

Đáp án bài 3:

Linh Nga Lê
Xem chi tiết

lớp vỏ protein và tế bào chất.

Huỳnh Thùy Dương
28 tháng 12 2021 lúc 7:34

Virus chỉ nhân lên hoàn toàn trong tế bào sống của vật chủ (vi khuẩn, thực vật, hoặc động vật) Cấu tạo của virus bao gồm lớp vỏ bên ngoài là protein hoặc đôi khi là lipit, lõi nhân là RNA hoặc DNA, và đôi khi là các enzyme cần thiết cho bước đầu tiên nhân lên của virus

đạt lê
Xem chi tiết
Minh Anh
15 tháng 10 2021 lúc 10:22

Cơ thể thủy tức gồm 2 lớp tế bào:lớp ngoài gồm tế bào gai và tế bào mô bì - cơ,  tế bào sinh sản, tế bào thần kinh có chức năng bảo vệ, che chở, di chuyển, bắt mồi, tự vệ, sinh sản

- lớp trong gồm tế bào mô cơ - tiêu hóa có chức năng tiêu hóa