Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 5 2017 lúc 10:44

Chọn D

Lê Mai Tuyết Hoa
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 3 2022 lúc 19:40

a) -Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với DC tại E.

-Xét tứ giác ABED: \(\widehat{ADE}=\widehat{BAD}=\widehat{DEB}=90^0\)

\(\Rightarrow\)ABED là hình chữ nhật nên \(AD=BE\)\(AB=ED=4\left(cm\right)\)

-Xét △BEC vuông tại E:

\(BE^2+EC^2=BC^2\) (định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow BE^2+\left(DC-DE\right)^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BE^2+\left(9-4\right)^2=13^2\)

\(\Rightarrow BE^2=13^2-5^2=144\)

\(\Rightarrow BE=AD=12\left(cm\right)\)

b) \(S_{ABCD}=\dfrac{AD.\left(AB+CD\right)}{2}=\dfrac{12.\left(4+9\right)}{2}=78\left(cm^2\right)\)

c) -Đề sai.

Trần Viết Thịnh
Xem chi tiết
Anh Thanh
12 tháng 6 2021 lúc 18:59

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:07

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

belphegor
Xem chi tiết
Phương An
21 tháng 7 2016 lúc 10:23

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Chúc bạn học tốt ^^

 

belphegor
21 tháng 7 2016 lúc 10:41

mk vừa giả xong bài đó còn hai bài khai thì chưa biết bạn giải giúp mk đc ko ko đc cx chả sao dù j cx cảm ơn bạn

 

lê thanh tình
Xem chi tiết
lê thanh tình
19 tháng 11 2021 lúc 8:34

giúp mik với !!

๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 8:37

Câu 12: Hình chiếu đứng của hình chóp đều là:

A. Hình vuông          B. Hình chữ nhật                  C. Hình thang                        D. Hình tam giác cân

Câu 13: Hình chiếu bằng của hình chóp đều (đáy là hình vuông) là:

A. Hình vuông          B. Hình chữ nhật                  C. Hình thang                        D. Hình tròn

Câu 14: Các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của hình nón là:

A. hình tam giác cân và 1 đa giác đều                   B. 2 hình tam giác cân và 1 hình tròn

C. 2 hình tam giác cân và 1 hình vuông                D. 2 hình tam giác cân và 1 hình chữ nhật

Câu 15: Hình trụ được tạo thành khi quay:

A. Hình chữ nhật với nửa hình tròn

B. Hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định

C. Hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định

D. Nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố định

Câu 16: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể , người ta dùng:

A. Hình chiếu đứng              B. Hình chiếu bằng              C. Hình cắt                D. Hình chiếu cạnh

Câu 17: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:

A. Trước mặt phẳng cắt                                           B. Sau mặt phẳng cắt

C. Trên mặt phẳng cắt                                              D. Dưới mặt phẳng cắt

Câu 18: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:

A. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn,yêu cầu kĩ thuật,tổng hợp

B. Hình biểu diễn,khung tên,kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp

C. Khung tên,hình biểu diễn,kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp

D. Hình biểu diễn,kích thước,khung tên, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp

Câu 19: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị:

A. mm                         B. cm              C. dm                          D. m

Câu 20: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?

A. Hình biểu diễn                 B. Kích thước            C. Bảng kê                             D. Khung tên

Câu 21: Khi đọc bản vẽ chi tiết phải đọc nội dung gì trước?

A. Hình biểu diễn                 B. Kích thước            C. Yêu cầu kĩ thuật              D. Khung tên

Câu 22: Trình tự đọc bản vẽ lắp là:

A. Khung tên,bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp

B. Khung tên, hình biểu diễn,bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp

C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, phân tích chi tiết, kích hước, tổng hợp

D. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp

Thu gọn

Cihce
19 tháng 11 2021 lúc 8:41

Câu 12. D

Câu 13. A

Câu 14. B

Câu 15. B

Câu 16. C

Câu 17. B

Câu 18. C

Câu 19. A

Câu 20. C

Câu 21. D

Câu 22. A

Oanh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Loan Nguyễn
Xem chi tiết
Daring Ben Silver
7 tháng 6 2015 lúc 18:15

dài thế bạn nản luôn oi

Loan Nguyễn
7 tháng 6 2015 lúc 18:17

làm đc câu ào thì đc đâu nhất thiết phải làm hết chỉ là mik đưa mấy bài đóa để mấy bn chỉ đc bài nào thì chỉ thôi mà

Nguyễn ánh dương
19 tháng 6 2017 lúc 21:02

cho hình thang  ABCD(ABsong song CD)Có AC vuông gócBD,AB=5cm, CD=12cm.Tính chiều caoBH

lalalalala12345
Xem chi tiết