Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2017 lúc 9:56

Chọn đáp án D.

Vì theo định luật Stokes, ánh sáng huỳnh quang phải có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.

Chú ý rằng ánh sáng chàm có bước sóng ngắn hơn ánh sáng lam.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
15 tháng 3 2018 lúc 11:52

Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây?

A. Ánh sáng đỏ.

B. Ánh sáng lục.

C. Ánh sáng lam.

D. Ánh sáng chàm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2018 lúc 17:15

Đáp án C

Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang không thể ngắn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích nên khi chiếu ánh sáng lam ta không thể thu được ánh sáng huỳnh quang màu chàm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2019 lúc 12:07

Đáp án D

Ánh sáng phát quang luôn có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích, do đó không thể là ánh sáng chàm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2017 lúc 9:08

Đáp án D.

Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng đơn sắc màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng đơn sắc màu tím.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 7 2017 lúc 10:09

Đáp án D.

Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng đơn sắc màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng đơn sắc màu tím.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 9 2019 lúc 13:53

Đáp án B

Sước sóng của ánh sáng phát quang luôn phải lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2018 lúc 2:47

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2017 lúc 14:34

Chọn đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 5 2018 lúc 3:12

Đáp án B