Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TRANG BOMIYEU
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
4 tháng 2 2017 lúc 19:21

a, n+ 8 chia hết cho n + 3 

=> n+ 8 -( n+3) chia hết cho n+ 3 

=> 5 chia hết cho n+3 

=> n+3 thuộc ước của 5 

......

đến đây cậu tự tìm n nhé 

b, 2n - 5 chia hết cho n-3 

=> 2n -5 - 2n + 6 chia hết cho n- 3           ( nhân n-3 với 2 ) 

=> 1 chia hết cho n- 3 

=> n-3 thuộc ước của 1 

....

c,d làm tương tự nhé

Nguyễn Nhật Vy
Xem chi tiết
Tiếng Anh online Bằng
20 tháng 3 2016 lúc 10:24

A=25n+5n−18n−12n⎧⎩⎨=(25n−18n)−(12n−5n)⋮7=(25n−12n)−(18n−5n)⋮13→A⋮91

hue
20 tháng 3 2016 lúc 10:25

A=5n(5n+1)−6n(3n+2n)" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline; float:none; font-style:normal; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax">A=5n(5n+1)−6n(3n+2n) chia hết cho 91 với mọi số tự nhiên n

Nguyễn Nhật Vy
20 tháng 3 2016 lúc 10:33

làm giúp em mình nhé

ủng hộ nhé

Phan Đức Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
4 tháng 10 2016 lúc 22:36

a) n + 11 chia hết cho n +2

n + 11 chia hết cho n + 2

Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)

=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)

=> 9 chia hết cho (n+ 2)

=> Ta có bảng sau:

n+ 2-1-3-9139
n-3-5-11-118

 

Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}

b) 2n - 4 chia hết cho n- 1

Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)

=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)

=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )

=> -2 chia hết cho ( n-1)

=> Ta có bảng sau:

n-1-11-22
n02-13

 

Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}

 

 

Tuananh Vu
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 19:57

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

Thắng Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 19:57

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

Thắng Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 19:57

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

manh nguyen
Xem chi tiết
shitbo
26 tháng 10 2018 lúc 19:54

c, 2n+7 chia hết cho n+1

=> 2n+7-2(n+1) chia hết cho n+1

=> 5 CHIA HẾT CHO n+1

=> n E { -2;0;4;-6}

Đỗ Thái Dương
Xem chi tiết
CHU ANH TUẤN
8 tháng 10 2017 lúc 20:24

2n+9+3 chia hết cho n

2n+12 chia hết cho n

Bùi HUyền Diệu
8 tháng 10 2017 lúc 20:26

tính n hả bạn??

Băng Dii~
8 tháng 10 2017 lúc 20:31

Gọi x là thương khi 2n + 9 chia cho n - 3

( 2n - 6 + 15 ) : n - 3 = x

2n - 6 : n - 3 + 15 : n - 3

2n - 6 chia hết cho n - 3 với mọi n 

=> 15 chia hết cho n - 3

Vậy n - 3 thuộc Ư(15) 

 n - 3 thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; 15 } 

Với n - 3 = 1 , ta có n = 4

Với n - 3 = 3 , ta có n = 6

Với n - 3 = 5 , ta có n = 8 

Với n - 3 = 15 ; ta có n = 18

Vậy n thuộc { 4 ; 6 ; 8 ; 18 }

trần thu hà
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
28 tháng 10 2019 lúc 12:32

\(n-5⋮n-3\)

\(n-3+2⋮n-3\)

Vì \(n-3⋮n-3\)

\(2⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng 

n-3-11-22
n2415

tự lm tiếp phần sau ... hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Ninh Trí	Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Nghiêm Minh Ngọc
22 tháng 10 2021 lúc 14:30

chép mang

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
14 tháng 7 2016 lúc 10:37

a) n + 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3+ 4 chia hết cho n - 3

=> 4 chia hết cho n-3

=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

thế n-3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tim x

b) 2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2(n+1) + 3 chia hết cho n +1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}

tìm x giống bài a

c) 10n chia hết cho 5n - 3

=> 10n - 6 + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 2.(5n - 3) + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 6 chia hết cho 5n - 3

=> 5n - 3 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

tìm x giống bài a

Trung
14 tháng 7 2016 lúc 10:43

a. n+1=(n-3)+4

(n+1) chia hết cho (n-3) thì (n-3)+4 chia hết cho (n-3)

Ta có (n-3) chia hết cho (n-3)

Suy ra 4 phải chia hết cho (n-3)

Vậy n= -1 ,1 , 2 , 4

b. 2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3

tương tự câu a ta có 2(n+1) chia hết cho (n+1)

Suy ra 3 phải chia hết cho (n+1)

Vậy n=-2,0,2

c.10n=10n-6+6=2(5n-3) +6

Tiếp tục àm tương tự như câu a và b