Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trang hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 10:55

a: \(Q\left(x\right)=-3x^4-2x^4+8x^4+4x^3-4x^3+2x^2-3x+3x+\dfrac{5}{3}\)

=3x^4+2x^2+5/3

b: Q(x)=x^2(3x^2+2)+5/3>=5/3>0 với mọi x

=>Q(x) vô nghiệm

nguyễn trà my
Xem chi tiết
Anh PVP
Xem chi tiết
Sahara
24 tháng 4 2023 lúc 20:38

\(Q\left(x\right)=-3x^4+4x^3+2x^2+\dfrac{2}{3}-3x-2x^4-4x^3+8x^4+1+3x\)
\(=\left(-3x^4-2x^4+8x^4\right)+\left(4x^3-4x^3\right)+2x^2-\left(3x-3x\right)+\left(1+\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=3x^4+2x^2+\dfrac{5}{3}\)
\(3x^4+2x^2+\dfrac{5}{3}=0\)
\(\Rightarrow3x^4+2x^2=-\dfrac{5}{3}\)(Vô lí vì \(3x^4\) và \(2x^2\) luôn lớn hơn hoặc bằng 0)
Vậy Q(x) không có nghiệm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 20:41

Q(x)=3x^4+2x^2+5/3>=5/3>0 với mọi x

=>Q(x) vô nghiệm

Bui Cam Lan Bui
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
3 tháng 10 2015 lúc 21:42

f(x)=5x3+2x4-x2+3x2-x3-x4+1-4x3

=(5x3-x3-4x3)+(2x4-x4)+(3x2-x2)+1

=0+x4+2x2+1>(=)0+0+0+1=1

=>đa thức f(x) không có nghiệm

=>đpcm

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Vongola Famiglia
2 tháng 8 2016 lúc 16:13

ta thấy cái khối -4x4+2x3-3x2+x>=0 

=>cả chỗ kia >0 -->vô nghiệm

Nguyễn Huệ Lam
2 tháng 8 2016 lúc 16:26

Có phép trừ thì làm sao lớn hơn 0 được

Angle Love
2 tháng 8 2016 lúc 17:27

giả sử x là nghiệm nguyên

\(=>p\left(x\right)=-4x^4+2x^3-3x^2+x+1=0\)

TH1:x khác 0

=>p(x) chia hết cho x(do bằng 0 và x là số nguyên khác 0)

mà \(-4x^4+2x^3-3x^2+x\)lại chia hết cho x với x là số nguyên khác 0

=>1 chia hết cho x

=>x=-1 hoặc x=1,thay vào ta được p(1) và p(-1)khác 0 nên 1 và -1 không phải là nghiệm

TH2:nếu x=0

thay vào ta được p(0)cũng khác 0 nên 0 không phải là nghiêm

vậy đa thức p(x) không có nghiệm nguyên

Cường
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 9 2016 lúc 10:40

Giả sử x là nghiệm nguyên

\(\Rightarrow p\left(x\right)=-4x^4+2x^3-3x^2+x+1=0\)

TH1: \(x\ne0\)

\(\Rightarrow p\left(x\right)⋮x\)(do bằng 0 và x là số nguyên \(\ne0\))

mà \(-4x^4+2x^3-3x^2+x+1\)lại chia hết cho x với x là số nguyên khác 0

=>1 chia hết cho x

=>\(x=-1\) hoặc \(x=1\),thay vào ta được p(1) và p(-1)khác 0 nên 1 và -1 không phải là nghiệm

TH2: nếu x=0

thay vào ta được p(0)cũng khác 0 nên 0 không phải là nghiêm

vậy đa thức p(x) không có nghiệm nguyên

nguyễn yến nhi
Xem chi tiết
Tường Vy
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 23:17

\(P\left(0\right)=3.0^4+0^3-0^2+\dfrac{1}{4}.0=0+0-0+0=0\)

\(Q\left(0\right)=0^4-4.0^3+0^2-4=0-0+0-4=-4\)

vậy Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 23:15

thu gọn

\(P\left(x\right)=3x^4+x^3\left(-2x^2+x^2\right)+\dfrac{1}{4}x=3x^4+x^3-x^2+\dfrac{1}{4}x\)

\(Q\left(x\right)=x^4-4x^3+\left(3x^2-2x^2\right)-4=x^4-4x^3+x^2-4\)

Akai Haruma
7 tháng 5 2022 lúc 23:17

Lời giải:
Ta thấy:

$P(0)=-2.0^2+3.0^4+0^3+0^2-\frac{1}{4}.0=0$ nên $x=0$ là nghiệm của $P(x)$

$Q(0)=0^4+3.0^2-4-4.0^3-2.0^2=-4\neq 0$

Do đó $x=0$ không phải nghiệm của $Q(x)$

Phạm Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết