Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khúc Ngọc Khánh Ly
Xem chi tiết
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Trọng Minh
Xem chi tiết
Trần Trọng Minh
4 tháng 3 2020 lúc 11:12

Trả lời giúp mình, mình đang vội!!!

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
4 tháng 3 2020 lúc 11:16

Bậc của đơn thức A là 7

Bậc của đơn thức B lad 11

Bậc của đơn thức C là 8

Ta có : \(A\cdot B\cdot C=-\frac{5}{11}x^3y^4\cdot\frac{11}{17}x^2y^9\cdot\left(-34\right)x^7y\)

\(=10x^{12}y^{14}\)

Do : \(10x^{12}y^{14}\) luôn dương với mọi x,y

Vì vậy, \(A\cdot B\cdot C\) luôn dương

\(\Rightarrow\)Không thể tồn tại cả 3 đơn thức cùng nhận giá trị âm với mọi x,y.

Khách vãng lai đã xóa
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ohnni
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 4 2020 lúc 21:34

a) \(\frac{3}{4}x^5y^7\cdot\frac{-1}{2}xy^6\cdot\frac{-11}{9}x^2y^5\)

 \(=\left(\frac{3}{4}\cdot\frac{-1}{2}\cdot\frac{-11}{9}\right)\cdot\left(x^5y^7\right)\cdot\left(xy^6\right)\cdot\left(x^2y^5\right)\)

\(=\frac{11}{24}\cdot\left(x^5xx^2\right)\cdot\left(y^7y^6y^5\right)\)

\(=\frac{11}{24}x^8y^{18}\)

Bậc của đơn thức trên : 8 + 18 = 26

b) Thay x = 1 và y = -1 vào đơn thức ta được

\(\frac{11}{24}\cdot1^8\cdot\left(-1\right)^{18}=\frac{11}{24}\cdot1\cdot1=\frac{11}{24}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Huyền
Xem chi tiết
NguyenHa ThaoLinh
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
23 tháng 7 2019 lúc 10:39

ĐK: \(x-9\ne0\Rightarrow x\ne9\)

\(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(x+\sqrt{x}-6\ne0\Rightarrow x+3\sqrt{x}-2\sqrt{x}-6\ne0\Rightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\ne0\Rightarrow\sqrt{x}\ne2\Rightarrow x\ne4\)

ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne4;x\ne9\)

\(A=\left(\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}\right):\left(\frac{1}{x+\sqrt{x}-6}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\left(\frac{1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}:\left(\frac{1+\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}:\frac{1+x-9-x+4\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}.\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{4\sqrt{x}-12}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{4\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

2, Với \(x=\frac{25}{16}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\frac{25}{16}}=\frac{5}{4}\)

\(A=\frac{\frac{5}{4}\left(\frac{5}{4}-2\right)}{4\left(\frac{5}{4}-3\right)}=\frac{5}{4}.\left(-\frac{3}{4}\right):4\left(-\frac{7}{4}\right)=-\frac{15}{16}:-7=\frac{15}{112}\)

\(\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\\\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2< 0\\\sqrt{x}-3>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}< 2\\\sqrt{x}>3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>9\end{cases}}}\\\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2>0\\\sqrt{x}-3< 0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}>2\\\sqrt{x}< 3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>4\\x< 9\end{cases}}}}\end{cases}}\)

Vũ Minh Hằng
Xem chi tiết
Huy Hoàng
22 tháng 2 2018 lúc 6:39

1/

Ta có \(\left(\frac{-1}{4}x^3y^4\right)\left(\frac{-4}{5}x^4y^3\right)\left(\frac{1}{2}xy\right)\)\(\frac{1}{10}x^8y^8\ge0\)

Vậy ba đơn thức \(\frac{-1}{4}x^3y^4;\frac{-4}{5}x^4y^3;\frac{1}{2}xy\)không thể cùng có gt âm (đpcm)

Vũ Minh Hằng
24 tháng 2 2018 lúc 16:27

cám ơn vì giúp c e

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 5 2020 lúc 16:12

1) Nhân 3 đơn thức ta được : \(\frac{-1}{4}x^3y^4\cdot\frac{-4}{5}x^4y^3\cdot\frac{1}{2}xy=\left(\frac{-1}{4}\cdot\frac{-4}{5}\cdot\frac{1}{2}\right)\left(x^3x^4x\right)\left(y^4y^3y\right)=\frac{1}{10}x^8y^8\)

\(x^8\ge0\forall x;y^8\ge0\forall y\Rightarrow\frac{1}{10}x^8y^8\ge0\forall x,y\)( đpcm )

2) +) Xét x mang dấu (-)

Ta có : \(x^5< 0\forall x< 0\)=> x5 mang dấu (-)

Đơn thức -2x5y2 có hai dấu (-) => Đơn thức mang dấu (+)

Tương tự : \(x^2\ge0\forall x\Rightarrow x^2\ge0\forall x< 0\)=> x2 mang dấu (+)

Đơn thức 3x2y6 không có dấu (-) => Đơn thức mang dấu (+)

Hai đơn thức trên cùng dấu => x mang dấu (-)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Hùng
Xem chi tiết