Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Minh Hồng
19 tháng 12 2021 lúc 22:37

Tham khảo

Đỗ Nhuận (1922 - 1991) là một nhạc sĩ Việt Nam. Ông là Tổng thư ký đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam khóa I và II từ 1958 đến 1983, một trong những nhạc sĩ tiên phong của âm nhạc cách mạng. Đỗ Nhuận còn là nhạc sĩ Việt Nam đầu tiên viết opera với vở Cô Sao, cũng là tác giả của bản "Du kích sông Thao" nổi tiếng.

Darren
Xem chi tiết
Giang シ)
18 tháng 12 2021 lúc 14:43

tham khảo :

Nhạc sĩ Đỗ Nhuận qua các bài hát âm nhạc hiện đại về cách mạng đã thể hiệm rằng ông là 1 nhạc sĩ để đời của dân tộc ta và quả thực như vậy. Ông đã được nhà nước phong tặng giải thưởng về âm nhạc mĩ thuật. Trong số các bài hát của ông, em thích nhất là bài hành quân xa. Bài hát được ông sáng tác trong chiến tranh Điện Biên phủ.Với giai điệu, lời hát và tấm lòng, bài hát đã để lại trong em 1 ấn tượng rất lớn về ông và những chiến sĩ ko ngại vất vả để có được hạnh phúc. Qua sự hi sinh ko quản mệt mỏi, nhạc sĩ Đỗ Nhuận đã thu nó vào bài thơ, để lại trong em và mọi người sự biết ơn đối với các chú bộ đội.Bài hát hành quân xa và nhạc sĩ mãi là tấm gương sáng cho tầng lớp trẻ noi theo.

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
18 tháng 12 2021 lúc 14:51

Tham khảo
- Bài hát nói lên nỗi gian khó của người chiến sĩ Điện Biên nói riêng và chiến sĩ Việt Nam nói chung trong cuộc kháng chiến chống quân xâmlược.
- Bài hát tràn đầy niềm lạc quan tin tưởng vàocách mạng và niềm tin chiến thắng.

Kami Aiko
Xem chi tiết
 Quỳnh Uyên
5 tháng 11 2018 lúc 22:26

Những sáng tác tiêu biểu của nhạc sĩ Đỗ Nhuận :  Nhớ chiến khu, Áo mùa đông, Du kích ca, Chiến thắng Điện Biên, ....Trong đó nhạc kịch Cô sao là vở nhạc kịch đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. 

Lingg Emm
5 tháng 11 2018 lúc 22:31

những sáng tác tiêu biểu của nhạc sĩ Đỗ Nhuận là : Áo mùa đông,Chiến thắng Điện Biên,Chiêu hồn tử sĩ,Đoàn lữ nhạc,Du kích ca,Du kích Sông Thao,...

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Thư Phan
26 tháng 11 2021 lúc 15:20

Tham khảo

Đỗ Nhuận (1922 - 1991) là một nhạc sĩ Việt Nam. Ông là Tổng thư ký đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam khóa I và II từ 1958 đến 1983, một trong những nhạc sĩ tiên phong của âm nhạc cách mạng. Đỗ Nhuận còn là nhạc sĩ Việt Nam đầu tiên viết opera với vở Cô Sao, cũng là tác giả của bản "Du kích sông Thao" nổi tiếng.

nguoivietnam
Xem chi tiết
neverexist_
14 tháng 12 2021 lúc 23:03

Bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã:

+ Lê Văn Tám

+ Bài ca sum họp

Xink Bee
26 tháng 6 2022 lúc 14:14

Bai ca ''Sum hop ''

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
26 tháng 10 2023 lúc 12:06

Cảm xúc của em khi nghe bài hát "Việt Nam quê hương tôi": xúc động, da diết, thấm thía, hào hùng.

Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trang
5 tháng 12 2018 lúc 22:13

Bạn thử xem trên google xem có đấy

Phúc
Xem chi tiết
trang mai
Xem chi tiết
2	Vũ Duy	Anh
15 tháng 12 2023 lúc 18:30

địt mẹ mày đừng dùng olm như cặc

Đặng Tùng Chi
27 tháng 7 2024 lúc 15:17

ko bt

Duy04072012
29 tháng 11 2024 lúc 21:31

Bài thơ Mẹ là lời của người con, bộc lộ cảm xúc xót xa thương cảm khi thấy mẹ ngày một già đi, tuổi cao sức yếu, không còn khỏe mạnh minh mẫn như ngày xưa. Bao nỗi đắng cay, buồn vui cuộc đời của mẹ đều được miếng trầu cau chứng kiến. Nhà thơ Đỗ Trung Lai đã chọn hình ảnh cây cau để ví von so sánh với mẹ là một phát hiện khá tinh tế, nhiều biểu cảm, không chỉ về hình thể bên ngoài mà cả sự sâu lắng bấm đốt thời gian thân phận của một đời người. Mẹ thì bao mong mỏi nhưng rồi thời gian khắc nghiệt như một quy luật luân hồi muôn đời: “Lưng mẹ còng rồi - Cau thì vẫn thẳng” và “Cau - ngọn xanh rờn, Mẹ - đầu bạc trắng”. Hai sắc màu trái ngược nhau, hai hình dáng tương phản nhau tạo ra một ám ảnh cho tiếng thơ tiếng lòng quặn bao nỗi thắt khi “Cau gần với trời - Mẹ thì gần đất”. Chỉ qua hình ảnh miếng cau: “Một miếng cau khô - Khô gầy như mẹ” cũng đủ bao cảm thông héo hắt khi “Con nâng trên tay - Không cầm được lệ”. Hai chữ “nâng” và “cầm” đều chỉ động thái của tình cảm. Nếu “nâng” trang trọng kính trọng biết bao thì “cầm” lại nén bao đắng cay bấy nhiêu. Từng cặp biểu cảm được song hành tạo ra bao chất chứa, lời ít mà vọng xa. Chính đây cũng là sự vận động cảm xúc của bài thơ “Mẹ” dồn nén để buột ra câu cảm thán mang âm hưởng điệu hành trong thơ văn cổ: “Ngẩng trời hỏi vậy - Sao mẹ ta già”. Câu hỏi tự vấn đất trời cũng chính là tự vấn lòng mình. Thơ đã chạm được đến nỗi người, cõi người vừa đăm đăm vừa trống trải. Một sự cô đơn ngỡ như vô vọng: “Không một lời đáo - Mây bay về xa”. Như vậy, bài thơ là nỗi xót xa thưởng cảm của người con trước hình ảnh gầy guộc già nua của mẹ theo năm tháng.