Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thu
Xem chi tiết
thu
17 tháng 3 2018 lúc 20:36

Giải giúp mk theo phương pháp 2 tam giác đồng dạng nha!

thu
17 tháng 3 2018 lúc 20:38

Mai mk cần gấp. CẢM ƠN RẤT NHIỀU

Mẫn Loan
17 tháng 3 2018 lúc 20:38

tính gì vậy bạn, BD=5 mà lại tính BD

Tuân Huỳnh Ngọc MInh
Xem chi tiết
LÊ THỊ HOÀNG TIÊN
19 tháng 3 2017 lúc 8:01

ko bik

Khánh Minh Nguyễn
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
10 tháng 6 2020 lúc 15:43

Lớp 8 sao cứ như lp 7 ... a lộn, e bậy >: hơi thừa cái I và tia CE a nhỉ ?

A B C D E I

Ôí chời, a tụ kí hiệu nhé ko chúng nóa bắt bẻ e chết :>>

Do BD là đg p/g \(\widehat{B}\) ta có 

Áp dụng t/c của đg phân giác trog \(\Delta\)ABC ta có :

\(\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}\)

\(\Delta\)ABC cân tại A nên AB = AC = 5cm 

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{AD}{20}=\frac{DC}{5}=\frac{AD+DC}{AB+BC}=\frac{AC}{25}=\frac{4}{5}\)  

 Mời ai đó giải nốt ... 

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
10 tháng 6 2020 lúc 15:50

Xe tải đi trước xe khách số thời gian là: 9h - 8h 30' = 30'

Đổi 30' = 0,5 h 

Sau 0,5 h xe tải đi được số quãng đường là: 40x 0,5 = 20 ( km )

Xe khách gần xe tải số quãng đường là 50 - 40 = 10 ( km )

Số thời gian xe khách đuổi kịp xe tải là:20 : 10 = 2 ( giờ )

Xe khách đuổi kịp xe tải lúc:8h30' + 2h = 10h30'

Đáp số: 10 giờ 30 phút

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
10 tháng 6 2020 lúc 15:50

Đăng nhầm sr sr haizz 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Ngọc Hòa
Xem chi tiết
Hoàng Minh Tuấn
1 tháng 5 2017 lúc 7:36

A B C D 20 5

nguyên nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 15:41

\(cosABC=\dfrac{BA^2+BC^2-AC^2}{2\cdot BA\cdot BC}=\dfrac{1}{12}\)

=>góc ABC=85 độ

=>góc ABD=42,5 độ

Xet ΔBAC có BD làphân giác

=>DA/AB=DC/BC

=>DA/6=DC/1=30/7

=>DA=180/7cm

\(cosABD=\dfrac{BA^2+BD^2-AD^2}{2\cdot BA\cdot BD}\)

=>\(\dfrac{30^2+BD^2-\left(\dfrac{180}{7}\right)^2}{2\cdot30\cdot BD}=cos42.5\simeq0,74\)

=>BD^2-11700/49-44.4BD=0

=>\(BD\simeq49,25\left(cm\right)\)

Tuitentranleanhsu Hocrat...
Xem chi tiết
ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
4 tháng 5 2021 lúc 13:07

viết thiếu đầu bài , viết sai đầu bài nx limdim

a) Xét t/giác ABD và t/giác HBD có

BAD=BHD (=90 ĐỘ)

ABD=HBD(BD là tia pg của ABC)

BD là cạnh chung

Do đó t/giác ABD= t/giác HBD (chgn)

b) Vì t/giác ABC vuông tại A

suy ra \(AB^2\)+\(AC^2\)=\(BC^2\)(ĐL PY TA GO)

           \(15^2\)+\(20^2\)=\(BC^2\)

            225+400=\(BC^2\)

           \(BC^2\)=625

           BC=25 cm

 

 

Bảo Ngọc Phan Trần
Xem chi tiết
TTYN
26 tháng 2 2020 lúc 12:53

*Xét tam giác HBE đồng dạng với tam giác ABD (gg) có ABD=HBD và BHE=BAD=90

=>BH/BE=AB/BD=>  BH.BD=BE.BA

*có AED=BEH(đối đỉnh)  mà BEH + HBE =90 Hay AED+ABD =90( ABD=HBE) 1

Mặt khác ABD+BDA=90 2 

Từ 1 và 2 =>AED=ADE

suy ra tam giác AED cân

nhớ k 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Khách vãng lai đã xóa
Hồng anh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
29 tháng 7 2016 lúc 17:25

a) Vì BD là tia pg giác của \(\widehat{ABC}\) (gt)

=>\(\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}\)

=>\(\frac{AB}{AB+AC}=\frac{AD}{AD+DC}\)

=> \(\frac{AB}{AB+BC}=\frac{AD}{AC}\)

=>\(\frac{20}{20+5}=\frac{AD}{20}\)

=>\(AD=\frac{20\cdot20}{20+5}=16\) cm

Có: AC=AD+DC 

=>DC=AC-AD=20-16=4 cm