vì sao công nhân làm trong các hầm có nguy cơ mắc bệnh phổi cao
Vì sao công nhân làm trong các hầm mỏ than có nguy cơ mắc bệnh bụi phổi cao?
A. Môi trường làm việc có bụi than, cứ hít vào là sẽ mắc bệnh
B. Môi trường làm việc quá sức nên dễ bị bệnh
C. Hệ bài tiết không bài tiết hết bụi than hít vào
D. Vì hít vào nhiều bụi than, hệ hô hấp không thể lọc sạch hết được
Đáp án D
Trong quy trình khai thác mỏ có nhiều công đoạn phát sinh bụi như đào, xúc, múc, khoan đá, nổ mìn, vận chuyển, nghiền sàng, bốc dỡ đất đá than, quặng. Vì vậy có nhiều vị trí lao động bị ô nhiễm bụi nghiêm trọng, nồng độ bụi toàn phần cao từ 30 - 100mg/m3, vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, quá khả năng lọc sạch của đường dẫn khí của cơ thể người→ Người công nhân làm trong hầm mỏ than có nguy cơ mắc bệnh bụi phổi cao
Trên thế giới có rất nhiều người mắc các bệnh về phổi vì chứng nghiện thuốc lá. Nguyên nhân chính là do trong khói thuốc lá chứa chất.
A. nicotin
B. aspirin
C. cafein
D. moocphin
Vì sao nói chuyện thường xuyên với người mắc bệnh lao phổi lại có thể bị mắc bệnh?
Lao phổi là bênh lây truyền qua đường hô hấp, nói chuyện thường xuyên với người mắc benhj lao phổi có thể bị lây bệnh vì trong hơi thở của người bệnh có chứa nhiều vi khuẩn lấy bệnh
Tại Việt Nam, tỷ lệ người mắc bệnh ung thư phổi ở nam giới là 29,6/100.000 người, đứng hàng thứ hai trong các bệnh ung thư hay gặp ở nam giới (chỉ sau ung thư gan) và cũng là một trong bốn loại ung thư hay gặp ở nữ giới (tỷ lệ mắc bệnh đạt 7,3/100.000 dân). Có khoảng 90% bệnh nhân ung thư phổi là ở ngoài độ tuổi 60. Tỷ lệ mắc bệnh ung thư phổi ở Việt Nam khá cao, phản ánh tình trạng số người nghiện thuốc lá ở nước ra rất lớn (Việt Nam là một trong số 15 quốc gia có số lượng người hút thuốc lá cao nhất thế giới).
Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. aspirin.
B. cafein
C. nicotin.
D. moocphin.
Tại Việt Nam, tỷ lệ người mắc bệnh ung thư phổi ở nam giới là 29,6/100.000 người, đứng hàng thứ hai trong các bệnh ung thư hay gặp ở nam giới (chỉ sau ung thư gan) và cũng là một trong bốn loại ung thư hay gặp ở nữ giới (tỷ lệ mắc bệnh đạt 7,3/100.000 dân). Có khoảng 90% bệnh nhân ung thư phổi là ở ngoài độ tuổi 60. Tỷ lệ mắc bệnh ung thư phổi ở Việt Nam khá cao, phản ánh tình trạng số người nghiện thuốc lá ở nước ra rất lớn (Việt Nam là một trong số 15 quốc gia có số lượng người hút thuốc lá cao nhất thế giới).
Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. aspirin.
B. cafein
C. nicotin.
D. moocphin.
Đáp án C
Chất gây nghiện trong thuốc lá là nicotin
Tại Việt Nam, tỷ lệ người mắc bệnh ung thư phổi ở nam giới là 29,6/100.000 người, đứng hàng thứ hai trong các bệnh ung thư hay gặp ở nam giới (chỉ sau ung thư gan) và cũng là một trong bốn loại ung thư hay gặp ở nữ giới (tỷ lệ mắc bệnh đạt 7,3/100.000 dân). Có khoảng 90% bệnh nhân ung thư phổi là ở ngoài độ tuổi 60. Tỷ lệ mắc bệnh ung thư phổi ở Việt Nam khá cao, phản ánh tình trạng số người nghiện thuốc lá ở nước ra rất lớn (Việt Nam là một trong số 15 quốc gia có số lượng người hút thuốc lá cao nhất thế giới).
Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. aspirin.
B. cafein
C. nicotin.
D. moocphin.
Đáp án C
Chất gây nghiện trong thuốc lá là nicotin
Tại Việt Nam, tỷ lệ người mắc bệnh ung thư phổi ở nam giới là 29,6/100.000 người, đứng hàng thứ hai trong các bệnh ung thư hay gặp ở nam giới (chỉ sau ung thư gan) và cũng là một trong bốn loại ung thư hay gặp ở nữ giới (tỷ lệ mắc bệnh đạt 7,3/100.000 dân). Có khoảng 90% bệnh nhân ung thư phổi là ở ngoài độ tuổi 60. Tỷ lệ mắc bệnh ung thư phổi ở Việt Nam khá cao, phản ánh tình trạng số người nghiện thuốc lá ở nước ra rất lớn (Việt Nam là một trong số 15 quốc gia có số lượng người hút thuốc lá cao nhất thế giới).
Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. aspirin.
B. cafein
C. nicotin.
D. moocphin.
Đáp án C
Chất gây nghiện trong thuốc lá là nicotin
Tại Việt Nam, tỷ lệ người mắc bệnh ung thư phổi ở nam giới là 29,6/100.000 người, đứng hàng thứ hai trong các bệnh ung thư hay gặp ở nam giới (chỉ sau ung thư gan) và cũng là một trong bốn loại ung thư hay gặp ở nữ giới (tỷ lệ mắc bệnh đạt 7,3/100.000 dân). Có khoảng 90% bệnh nhân ung thư phổi là ở ngoài độ tuổi 60. Tỷ lệ mắc bệnh ung thư phổi ở Việt Nam khá cao, phản ánh tình trạng số người nghiện thuốc lá ở nước ra rất lớn (Việt Nam là một trong số 15 quốc gia có số lượng người hút thuốc lá cao nhất thế giới).
Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. aspirin
B. cafein
C. nicotin
D. moocphin
Đáp án C
Chất gây nghiện trong thuốc lá là nicotin
nêu nguyên nhân gây bệnh dại.Cần làm gì để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh dại.
Tham Khảo:
Khoảng 99% trường hợp dại là do chó nhà lây truyền bệnh sang người. Hiện tại không có cách điều trị hiệu quả cho bệnh dại sau khi các dấu hiệu lâm sàng xuất hiện. Tuy nhiên, bệnh có thể phòng ngừa được bằng cách tiêm vắc xin phòng dại trước hoặc ngay sau khi bị phơi nhiễm.
tham khảo
hoảng 99% trường hợp dại là do chó nhà lây truyền bệnh sang người. Hiện tại không có cách điều trị hiệu quả cho bệnh dại sau khi các dấu hiệu lâm sàng xuất hiện. Tuy nhiên, bệnh có thể phòng ngừa được bằng cách tiêm vắc xin phòng dại trước hoặc ngay sau khi bị phơi nhiễm.
TK
-Bệnh dại là bệnh gây ra bởi virus dại (Rabies virus). Đây là bệnh nhiễm virus cấp tính của hệ thần kinh trung ương, lây truyền bởi chất tiết, thông thường do vết cắn, vết liếm của động vật mắc dại. Nước dãi của động vật bị dại cũng có thể truyền bệnh dại với người nếu tiếp xúc với mắt, miệng hoặc mũi.
Khuyến cáo Phòng chống bệnh Dại
Tiêm phòng đầy đủ cho chó, mèo nuôi và tiêm nhắc lại hàng năm theo khuyến cáo của ngành thú y.
Không thả rông chó, mèo; chó ra đường phải được đeo rọ mõm.Không đùa nghịch, trêu chọc chó, mèo.
Khi bị chó, mèo cắn, cào, liếm cần :
- Rửa kỹ vết thương bằng nước và xà phòng đặc liên tục trong 15 phút, nếu không có xà phòng thì phải xối rửa vết thương bằng nước sạch - đây là biện pháp sơ cứu hiệu quả để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh Dại khi bị chó, mèo cắn.
- Sau đó tiếp tục rửa vết thương bằng cồn 70%, cồn iod hoặc Povidone, Iodine.
- Hạn chế làm dập vết thương và không được băng kín vết thương.
- Đến ngay Trung tâm y tế gấn nhất để được tư vấn và tiêm phòng Dại kịp thời. Chỉ có tiêm phòng mới ngăn ngừa không bị bệnh Dại.
- Tuyệt đối không dùng thuốc nam, không tự chữa, không nhờ thầy lang chữa bệnh Dại.