Trình bày diễn biến của NST ở kì giữa và kì sau của nguyên phân
Trình bày diễn biến của NST ở kì giữa và kì sau của nguyên phân
\(\cdot\) diễn biến của NST ở kì giữa và kì sau của nguyên phân
- kì giữa nguyên phân: NST đóng xoắn cực đại xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
- kì sau: NST kép tách nhau ra ở tâm động thành NST đơn phân li về 2 cực tế bào nhờ sự co rút của thoi vô sắc
Câu 1: Trình bày diễn biến của NST qua các kì nguyên phân ? Nêu ý nghĩa ?
Câu 2: Giảm phân là gì ?
Câu 3: Trình bày diễn biến cơ bản của NST qua các kì GIẢM PHÂN I và GIẢM PHÂN II
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI Ạ !
Câu 1 :
Kì đầu | Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co lại - Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động |
Kì giữa | Các NST kép bắt đầu đóng xoắn cực đại - Các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào |
Kì sau | Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào |
Kì cuối | Các NST đơn dãn xoắn, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc thể chất |
Ý nghĩa :
Ý nghĩa của nguyên phân:
+ Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống y tế bào mẹ.
+ Đối với các cơ thể sinh vật nhân thực đa bào:
- Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, tái sinh các mô và các bộ phận bị tổn thương.
- Ở các sinh vật sinh sản sinh dưỡng nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ (truyền đạt ổn định bộ NST đặc trưng cho loài).
Câu 2 :
Giảm phân là quá trình phân bào chỉ xảy ra ở các tế bào sinh dục chín (tế bào sinh tinh và sinh trứng) tạo ra các giao tử (tinh trùng hoặc trứng) mang một nửa bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ ban đầu.
Câu 3 :
*Những diễn biến giảm phân:
Giảm phân I:
+Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.
+Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
+Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
+Kì đầu II: NST co xoắn.
+Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
+Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
+Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
Câu 1 :
Kì đầu | Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co lại - Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động |
Kì giữa | Các NST kép bắt đầu đóng xoắn cực đại - Các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào |
Kì sau | Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào |
Kì cuối | Các NST đơn dãn xoắn, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc thể chất |
3. Phân biệt diễn biến các kì ở giảm phân I và giảm phân II
4. Ở một loài có bộ NST lưỡng bội 2n=24
a) Hãy xác định số lượng NST số tâm động, số cromatit của tế bào khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân
b) Giả sử tế bào đang ở kì sau của lần nguyên phân thứ 3 thì số lượng NST trong tất cả các tế bào là bao nhiêu?
*Tham khảo:
3.
- Diễn biến các kì ở giảm phân I và giảm phân II có những khác biệt sau:
+ Giảm phân I: Trong kì này, cặp NST không đồng hợp nhau của mỗi NST số tâm động được tách ra thành hai NST đồng hợp nhau. Điều này xảy ra sau khi NST đã sao chép và tạo thành NST chị em. Kết quả là số NST tăng gấp đôi và số cromatit không thay đổi. Sau đó, tạo thành các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào.
+ Giảm phân II: Trong kì này, các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào và tách ra thành các NST đồng hợp nhau. Kết quả là số lượng NST và số cromatit giảm đi một nửa. Cuối cùng, các tuyến NST tạo thành các tế bào con riêng biệt.
4.
a) Với bộ NST lưỡng bội 2n=24, số lượng NST số tâm động và số cromatit của tế bào khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân sẽ là \(\dfrac{n}{2}\)và n, tương ứng với 12 và 24.
b) Giả sử tế bào đang ở kì sau của lần nguyên phân thứ 3, số lượng NST trong tất cả các tế bào sẽ là 2n, tương ứng với 23 = 8.
Quan sát video diễn biến cơ bản của NST trong quá trình giảm phân I và hoàn thành bảng sau:
Các kì | Những diễn biến cơ bản của NST |
Kì đầu I | |
Kì giữa I | |
Kì sau I | |
Kì cuối I | |
Kết quả |
Các kì | Những diễn biến cơ bản của $NST$ |
Kì đầu I | - Các $NST$ kép xoắn và co ngắn. - Các $NST$ kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo. |
Kì giữa I | - Các $NST$ kép trong cặp tương đồng tách nhau ra. - Xếp thành $2$ hàng trên mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau I | - Các $NST$ kép trong cặp tương đồng phân li về $2$ cực của tế bào. |
Kì cuối I | - Hình thành $2$ tế bào con có bộ $NST$ là $n$ $kép.$ |
Kết quả | - Từ $1$ tế bào mẹ $2n$ sau giảm phân I tạo ra $2$ tế bào con có bộ $NST$ $n$ $kép$ |
Nêu diễn biến NST ở các kì: Kì đầu 1, kì đầu 2, Kì sau 1, kì sau 2 và kì giữa nguyên phân.
trình bày diễn biến cơ bản của NST qua các kì của quá trình nguyên phân
- Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.
- Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
- Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
trình bày diễn biến cơ bản của NST qua các kì của quá trình nguyên phân. -Kì đầu: các NST kép bắt đầu đóng xoắn, màng nhân và nhân con dần biến mất. - Kì giữa: các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. -Kì sau: các NST kép tách tâm động thành 2 nhóm NST đơn giống hệt nhau và phân li đồng đều về 2 cực của tế bào. -Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
TK
Diễn biến của quá trình nguyên phân: • Kì đầu: các NST kép bắt đầu đóng xoắn, màng nhân và nhân con dần biến mất. Kì giữa: các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Kì sau: các NST kép tách tâm động thành 2 nhóm NST đơn giống hệt nhau và phân li đồng đều về 2 cực của tế bào.
:Một tế bào của loài bộ NST 2n = 78, tế bào trên thực hiện quá trình nguyên phân 1 lần. Trình bày diễn biến của NST trong quá trình nguyên phân? Cho biết số lượng trạng thái của NST có trong tế bào ở các kì của quá trình nguyên phân?
Kì đầu:
- Thoi phân bảo hình thành
- Màng nhân, nhân con biến mất
- NST kép có ngắn đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở tâm động
=> Số lượng NST là 2n kép = 156
Kì giữa:
- NST kéo đóng xoắn cực đại đính thành 1 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
=> Số lượng NST vẫn là 2n kép = 156
Kì sau:
- Hai crô ở từng NST kép tách nhau ở tâm động thành NST đơn
- Thoi phân bào co rút, kéo NST đơn về 2 cực của tế bào
=> Số lượng NST là 2n kép = 156
Kì cuối:
- NST đơn giãn xoắn
- Màng nhân xuất hiện
- Quá trình phân chia tế bào chất diển ra từ cuối kì sau hoặc đầu kì cuối
- Hình thành 2 tế bào con có bộ NST giống tb mẹ
=> Tạo ra 2 tb con có bộ NST là 2n = 78
(Nội dung được lấy từ những gì mình học được không cop trên mạng)
a.Trình bày những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể ở các kì của quá trình phân bào nguyên phân b.Hàm lượng ADN trong nhân tế một bào lưỡng bội của một loài sinh vật là A.Xác định hàm lượng ADN có trong nhân tế bào đó ở kì giữa của quá trình nguyên phân bình thường Giúp mình với mai mình thi rồi😭😭
Quá trình nguyên phân gồm mấy kì? Nêu diễn biến của NST trong từng kì
Quá trình nguyên phân gồm 4 kì: đầu, sau, giữa, cuối
Các kì: + kì trung gian: - NST dạng sợi mảnh
-NST đơn nhân đôi thành NST kép
+ kì đầu: - NST bắt đầu đóng xoắn và cong
- tơ vô sắc đính vào NST kép ở vị trí tâm động
+ kì giữa: - NST đóng xoắn cực đại
- NST xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
+ kì sau: -NST tháo xoắn
- các nhiễm sắc thể Cromatit trong NST kép tách nhau và đi ngược về hậu cực tế bào tạo thành 2 nhóm giống nhau
+ kì cuối: - NST dãn xoắn hoàn thành dạng sợi mảnh
- NST nằm gọn trong NST mới