Cấu tạo, hình dạng của sò
Hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn
TK
Có nhiều các loại vi khuẩn khác nhau. Một cách phân loại chúng là theo hình dạng: Hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy (phẩy khuẩn), hình sợi.... Cầu khuẩn là những vi khuẩn có hình cầu, nhưng cũng có thể là hình bầu dục hoặc ngọn nến, cầu khuẩn được gọi là cocci, có đường kính trung bình khoảng 1 μm.
Tham KHAO
Có nhiều các loại vi khuẩn khác nhau. Một cách phân loại chúng là theo hình dạng: Hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy (phẩy khuẩn), hình sợi.... Cầu khuẩn là những vi khuẩn có hình cầu, nhưng cũng có thể là hình bầu dục hoặc ngọn nến, cầu khuẩn được gọi là cocci, có đường kính trung bình khoảng 1 μm.
Tham khảo:
Có nhiều các loại vi khuẩn khác nhau. Một cách phân loại chúng là theo hình dạng: Hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy (phẩy khuẩn), hình sợi.... Cầu khuẩn là những vi khuẩn có hình cầu, nhưng cũng có thể là hình bầu dục hoặc ngọn nến, cầu khuẩn được gọi là cocci, có đường kính trung bình khoảng 1 μm.
Hình dạng cấu tạo và vai trò của địa y
Hình dạng: có dạng hình vảy hoặc hình cành, búi sợi sống trên đá hoặc trên cành cây.
Cấu tạo: gồm những tế bào tảo có màu xanh xen lẫn những sợi nấm chằng chịt không màu.
Vai trò :
– Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò "tiên phong mở đường".
– Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
– Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
tk:
Hình dạng: có dạng hình vảy hoặc hình cành, búi sợi sống trên đá hoặc trên cành cây.
Cấu tạo: gồm những tế bào tảo có màu xanh xen lẫn những sợi nấm chằng chịt không màu.
Vai trò :
– Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò "tiên phong mở đường".
– Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
– Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
*Hình dạng: có dạng hình vảy hoặc hình cành, búi sợi sống trên đá hoặc trên cành cây.
*Cấu tạo: gồm những tế bào tảo có màu xanh xen lẫn những sợi nấm chằng chịt không màu.
*Vai trò :
– Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò "tiên phong mở đường".
– Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
– Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
bn hãy kể hình dạng, cấu tạo của vi khuẩn
TK
Vi khuẩn có nhiều hình thái khác nhau: hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy, hình sợi.... Kích thước thay đổi tùy theo các loại hình và trong một loại hình kích thước cũng khác nhau. So với virus, kích thước của vi khuẩn lớn hơn nhiều, có thể quan sát vi khuẩn dưới kính hiển vi quang học.
tham khảo !
Hình dạng: hình cầu, hình que,hình dấu phẩy, hình xoắn,...
kích thước: rất nhỏ
cấu tạo rất đơn giản tế bào gồm: vách tế bào, chất tế bào, chx có nhân hoàn chỉnh,..
Hình miêu tả cấu tạo của vi khuẩn và hình dạng đây ạ
TK
Vi khuẩn có nhiều hình thái khác nhau: hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy, hình sợi.... Kích thước thay đổi tùy theo các loại hình và trong một loại hình kích thước cũng khác nhau. So với virus, kích thước của vi khuẩn lớn hơn nhiều, có thể quan sát vi khuẩn dưới kính hiển vi quang học.
trình bày cấu tạo và hình dạng của địa y ?
*Hình dạng:
- Địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng dính chặt vào vỏ cây hoặc hình cành, trông giống như 1 cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng như 1 búi sợi mắc vào cành cây.
*Cấu tạo:
-Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tạo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
trình bày hình dạng , cấu tạo ngoài , hình thức sinh sản của thuỷ tức
Hình dạng ngoài:
Có dạng hình trụ dài, phía dưới là đế có tác dụng bám.
Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng cơ thể đối xứng tỏa tròn.
Sinh sản
1. Mọc chồi
- Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi hình 8.1). Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.
2. Sinh sản hữu tính
- Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh (chú thích 3, 4. 5 bảng). Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.
3. Tái sinh
- Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.
Hình dạng, cấu tạo ngoài:
- Hình trụ dài.
- Phần dưới có đế bám.
- Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.
=> Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
Sinh sản:
- Vô tính: (+) Mọc chồi
(+) Tái sinh
- Hữu tính: Sự kết hợp giữa tế bào trứng và tế bào tinh trùng.
Câu 5: Hình dạng cấu tạo của virus, vi khuẩn các bệnh do virus vi khuẩn gây nên và biện pháp phòng chống?
Câu 6: Vai trò và ích lợi của virus, vi khuẩn? Hình dạng đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật? Các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
Do những khó khăn trong việc thực hiện các kỹ thuật vi sinh thường quy để chẩn đoán virus và vi khuẩn gây bệnh không điển hình, trong thực hành chúng ta dường như không quan tâm đúng mức vai trò gây bệnh của các tác nhân này, nhất là trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.
Các tác nhân vi sinh gây bệnh (virus, vi khuẩn điển hình và không điển hình) có những mối tương tác sinh học đồng vận (biological synergy). Trong những tình huống, cơ địa đặc biệt, hiện tượng kết hợp vi sinh gây bệnh hay đồng nhiễm khuẩn (co-infection) là rất phổ biến. Hiện tượng này có những tác động bất lợi cho diễn biến cũng như điều trị bệnh.
Bài viết này tổng quan tài liệu có liên quan tới tương tác sinh học giữa virus với vi khuẩn điển hình, không điển hình trong nhiễm trùng hô hấp cấp. Trên cơ sở này, tác giả muốn nhận mạnh cần thay đổi quan điểm chẩn đoán vi sinh thường quy và điều trị kháng sinh trong bệnh cảnh nhiễm trùng hô hấp.
Mô tả đc hình dạng và cấu tạo ngoài của cá chép . Hiểu đc đặc điểm cấu tạo thích nghi vs đời sống bơi lội trg nước của cá
Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước.
- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.
- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.
Đến mùa sinh sản, cá chép cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thuỷ sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Những trứng thụ tinh sẽ phát triến thành phôi.
II - CẨU TẠO NGOÀI
1. Cấu tạo ngoài
Thân cá chép hình thoi dẹp bên, mắt không có mi mắt, có hai đôi râu, thân phủ vảy xương, tì lên nhau xếp như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có các tuyến tiết chất nhày. Vây cá có những tia vây được căng bởi da mỏng. Vây chẵn gồm vây ngực và vây bụng. Vây lẻ gồm vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.
Nêu hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn , vi - rút
tham khảo
Vi khuẩn có nhiều hình thái khác nhau: hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy, hình sợi.... Kích thước thay đổi tùy theo các loại hình và trong một loại hình kích thước cũng khác nhau. So với virus, kích thước của vi khuẩn lớn hơn nhiều, có thể quan sát vi khuẩn dưới kính hiển vi quang học.
Hình dạng, cấu tạo của vi khuẩn:
- Vi khuẩn đa dạng về hình dạng: hình que, hình cầu, hình dấu phẩy, hình xoắn
- Cấu tạo: là sinh vật sống có cấu tạo đơn giản nhất gồm: màng tế bào, chất tế bào, nhân
Hình dạng và cấu tạo của virus
- Dạng hình que, dạng đa diện, dạng hình cầu
- Virus cấu tạo gồm 2 thành phần chính: lõi là vật chất di truyền (ADN hoặc ARN) vỏ là protein
Câu 4: Cách xây dựng khóa lưỡng phân ? Nêu rõ các bước?
Câu 5: Hình dạng cấu tạo của virus, vi khuẩn các bệnh do virus vi khuẩn gây nên và biện pháp phòng chống?
Câu 6: Vai trò và ích lợi của virus, vi khuẩn? Hình dạng đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật? Các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
Câu 7: Nấm và vai trò của Nấm?
4.Cách xây dựng khóa lưỡng phân: là dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại một sinh vật.
5.
-Virus rất nhỏ bé, kích thước mỗi cá thể chỉ trong khoảng 20 nm đến 200 nm (nhỏ hơn vi khuẩn hàng ngàn lần).
-Không có cấu tạo tế bào, không có màng kép lipid bao bọc.
-Có đời sống kí sinh bắt buộc.
-Vật chất di truyền là một trong hai loại: DNA hoặc RNA mà không có cả hai.
-Không có hệ giải mã và dịch mã.
-Không tăng kích thước (không lớn).
-Không tự di chuyển.[59]
-Không có khả năng tự phát triển và phân chia
-Bị bất hoạt hoàn toàn khi ở ngoài vật chủ
bệnh:
-Nhiễm trùng da. Bề mặt da là nơi trú ngụ của nhiều loại vi khuẩn. ...
-Mụn trứng cá ...
-Nhiễm trùng đường hô hấp. ...
-Bệnh cảm cúm.
cách phòng tránh:
-Bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể giúp tăng sức đề kháng chống lại virus xâm nhập.
-Vệ sinh sạch sẽ các vật dụng trong nhà
-Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn
-Tiêm phòng đầy đủ