PUBGM̃̃̃̃̃̃̃̃̉̃̉̃̃̃́̃̃̃́...
11. Ở người, sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST số 21 sẽ gây ra:    a. Bệnh ung thư máu             b. Bệnh Đao                c. Bệnh bạch tạng              d. Cả a, b, c 12. Ở cải bắp 2n 18. Bộ NST ở thể tam nhiễm có số lượng là    a. 9                              b. 19                            c. 27                       d. 36 13. Ở đậu Hà Lan 2n 14. Bộ NST ở thể tam bội  có số lượng là    a. 7                              b. 15                            c. 21                       d. 28 14....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 1 2018 lúc 15:37

Đáp án: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2017 lúc 6:27

Đáp án: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 2 2019 lúc 11:49

Chọn B.

Bệnh Đao: 2 NST số 21.

Hội chứng Claiphento: NST giới tính XXY.

Bệnh ung thư máu: mất đoạn NST số 21.

Bình luận (0)
Tooru
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 16:13

D

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
20 tháng 12 2021 lúc 16:13

D

Bình luận (0)
qlamm
20 tháng 12 2021 lúc 16:13

D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 6 2017 lúc 12:51

Đáp án D

Nguyên nhân của các bệnh, hội chứng như sau:

I.Bệnh máu khó đông do 2.Đột biến gen lặn trên NST X.

II.Bệnh ung thư máu do 1.Mất đoạn NST số 21.

III.Bệnh bạch tạng do 3.Đột biến gen lặn trên NST thường.

IV.Bệnh thiếu máu hồng cầu do 5.Đột biến gen trội trên NST thường.

V.Bệnh Đao do 4.3 NST số 21

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 9 2019 lúc 7:59

Đáp án : A

Các bệnh và hội chứng do đột biến NST là 1, 4, 6, 7

1-      Ung thư máu : do đột biến cấu trúc

2-      Hội chứng Đao : Đột biến số lượng NST  3 – NST số 21

6-    Hội chứng Tocno

7 – Hội chứng Claiphento

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 7 2019 lúc 17:45

Đáp án B

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2018 lúc 16:17

Đáp án B

Xét bên người chồng:

- Bố chồng bị bạch tạng, vậy bố có kiểu gen aa, mẹ chồng bình thường và chồng bình thường. Chồng nhận 1 alen a từ cha, vậy chồng có kiểu gen Aa. Chồng tạo được 1 2 giao tử mang gen A, 1 2 giao tử mang gen a.

- Chồng không bị máu khó đông, vậy chồng có kiểu gen X B Y .

- Kiểu gen của chồng là ABX B Y .

Xét bên người vợ:

- Bà ngoại của vợ và ông nội của vợ đều bị bạch tạng, vậy 2 người này có kiểu gen aa. Bố mẹ vợ đều bình thường nên có kiểu gen Aa.

- Vợ bình thường, vậy xác suất kiểu gen của vợ là 1 3 AA + 2 3 Aa , vợ tạo được  2 3 giao tử mang alen A, 1 3 giao tử mang alen a.

- Bố vợ bị bạch tạng và vợ bình thường, vợ nhận một giao tử X b từ bố, nên vợ có kiểu gen X B X b .

Xét phép khả năng không mang bệnh của con:

- Với bệnh bạch tạng, tỷ lệ con mang bệnh là 1 2 . 1 3 = 1 6 => tỷ lệ con không mang bệnh = 5 6 .

- Với bệnh máu khó đông, tỷ lệ con bệnh = 1 4 => tỷ lệ kiểu gen  X b Y

=> Tỷ lệ con không mang bệnh =  3 4

- 2 bệnh này được quy định bởi 2 gen phân ly đọc lập, nên xác suất con không mang bệnh là tích xác suất của 2 tỷ lệ trên = 3 4 . 5 6 = 0 , 625 .

Bình luận (0)