Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
21 tháng 11 2021 lúc 19:55

mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này

 A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )

 B) 3n+1 chia hết cho 2n+3  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hà My
Xem chi tiết
Passwork là tên đăng nhậ...
24 tháng 10 2017 lúc 18:07

a,n-3 chia hết n+3

có n-3 chia hết n+3

<=> n+3-6chia hết n+3

vì n+3 chia hết n+3 nên 6 chia hết n+3

=>n+3 thuộc ước 6 ={1;2;3;6}

=> n = 4;5;6;9

Bình luận (0)
Trần Nho Huệ
Xem chi tiết
phan quynh huong
13 tháng 5 2018 lúc 16:58

1) n=33

2) n=2

3) n=10

Bình luận (0)
Cao Mẫn Bình
13 tháng 5 2018 lúc 19:42

1)n=33

2)n=2

3)n=10

Bình luận (0)
c.a.thư
19 tháng 7 2018 lúc 21:14

1) n=33

2) n=2

3) n=10

Bình luận (0)
Hồ Thị Oanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 12 2023 lúc 0:00

Lời giải:

$n^3+3n+1\vdots n+1$

$\Rightarrow (n^3+1)+3n\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+1)+3(n+1)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+4)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow 3\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 3\right\}$ (do $n+1$ là stn) 

$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
NguyenNgoclinh
30 tháng 1 2016 lúc 17:16

de thoi bang 356

Bình luận (0)
Thái Văn Tiến Dũng
30 tháng 1 2016 lúc 17:18

Ta có:

       2n+1 chia hết cho n-3

<=> 2n+1-6+6 chia hết cho n-3

<=> 2n-6+7 chia hết cho n-3

Vì 2n-6 chia hết cho n-3 mà 2n-6+7 chia hết cho n-3 => 7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Nếu n-3=-1 =>n=2(t/m)

Nếu n-3=1 =>n=4(t/m)

Nếu n-3=-7 =>n=-4(t/m)

Nếu n-3=7 =>n=10(t/m)

Vậy n= -4;2;4;10

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Giang
30 tháng 1 2016 lúc 17:21

Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3                  (1)

         n-3 chia hết cho n-3

=>2(n-3) chia hết cho n-3

hay 2n-6 chia hết cho n-3                      (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

2n+1-2n+6 chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

.......

=> n thuộc { -4;2;4;10}

Bình luận (0)
Lê Việt Hằng
Xem chi tiết
Nghiem Tuan Minh
30 tháng 1 2020 lúc 22:36

a)(6n-4) chia hết cho (1-2n)

Ta có (1-2n)=3(1-2n)=3-6n

\(\Rightarrow\)(6n-4+3-6n)\(⋮\)(1-2n)

\(\Rightarrow\)(-1)\(⋮\)(1-2n)\(\Rightarrow\)(1-2n)\(\in\) Ư(1)={±1}

Ta có bảng

1-2n-11
2n20
n10

Vậy...

T.i.c.k cho mình nhé

#TM
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Quốc An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 21:21

\(2n+3⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Xuân
Xem chi tiết
MA
19 tháng 12 2018 lúc 13:00

ta có 10-2n\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)12-(2n-2)\(⋮\)n-1

mà 2n-2\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)12\(⋮\)n-1\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)Ư(12)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)3;\(\pm\)4;\(\pm\)6;\(\pm\)12)


 

n-11-12-23-34-45-56-612-12
n203-14-25-36-47-513-11
Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Phạm Đình Tuấn Anh
11 tháng 7 2015 lúc 9:24

n+3n2+2n=n3+n2+2n2+2n=n2(n+1)+2n(n+1)=(n+1)(n2+2n)=(n+1)(n+2)n

Tích 3 số liên tiếp chia hết cho 3 nha

Bình luận (0)