PTK của đồng sunfat là 160 đvC . Trong đó có 1Cu,1S còn lại là O . CTHH của đồng sunfat là ?( giải chi tiết giúp mình)
tính PTK của: lưu huỳnh dioxit : 1S,2O đồng sunfat : 1Cu,1S, 4O
Lưu huỳnh dioxit : 1S, 2O
PTK= 32.1+16.2= 64(đvC)
Đồng sunfat: 1Cu, 1S, 4O
PTK= 64.1+32.1+16.4=160(đvC)
Câu 1. Tính x, y, a, b trong các trường hợp sau:
a) Bari nitrat có CTHH là Ba(NO3)x và có PTK = 261.
b) Sắt (III) oxit có CTHH FeyO3 và có PTK = 160.
c) Đồng sunfat có CTHH CuSOa và có PTK = 160.
d. Bạc nitrat có CTHH là AgbNO3 và có PTK = 170.
lập CTHH của các chất có thành phần như sau
a) 70% Fe, còn lại là O2 PTK là 160 đvc
\(\%O = 100\% - 70\% = 30\%\)
Gọi CTHH cần tìm FexOy.
Ta có :
\(\dfrac{56x}{70} = \dfrac{16y}{30} = \dfrac{56x + 16y}{70+30} = \dfrac{160}{100}\)
Suy ra :
\(x = \dfrac{70.160}{56.100} = 2\\ y = \dfrac{30.160}{16.100} = 3\)
Vậy CTHH cần tìm Fe2O3
Phân tử khối của Đồng ôxit và Đồng sunfat có tỉ lệ 1/2. Biết phân tử khối của \(CuSO_4\)= 160 đvC.
Xác định CTHH của Đồng ôxit.
Phân tử khối của Đồng ôxit và Đồng sunfat có tỉ lệ 1/2
Mà phân tử khối của đồng sunfat (CUSO4) là 160 đvC
=> Phân tử khối của đồng oxit là :
160 * 1/2 = 80 (đvC)
Do đồng oxit gồm Cu và O nêncông thức hóa học của đồng oxit có dạng CuxOy
Ta có :
PTKđồng oxit = NTKCu * x + NTKO * y
=> 80 đvC = 64 * x + 16 * y
=> x < 2 vì nếu x = 2 thì 64 * 2 > 80
=> x = 1 , khi đó :
y = ( 80 - 64*1 ) : 16 = 1
Vậy công thức hóa học của đồng oxit là CuO
Mđồng oxit=\(\dfrac{1}{2}\)Mđồng sunfat=160/2=80
gọi CTHH của đồng oxit là CuxOy
ta có : 64.x+16,y=80
nếu x=1 thì 64.1+16.y=80 ->y=1 (chọn
nếu x=2 thì 64.2+16.y=80 ->y=-3 (vô lý)
vậy CTHH của đồng oxit là CuO.
1) Cho biết:
+ CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O là X2O3
+ CTHH của hợp chất giữa nguyên tố Y với nguyên tố H là HY
Lập CTHH của hợp chất gồm X với Y
2) trong tập hợp đồng sunfat CuSO4 có khối lượng 480 đvC. Cho biết tập hợp đó có bao nhiêu nguyên tử mỗi loại ( Biết Al=27,Mg =24; Ca=40;S=32;C=12;O=16;H=1)
GIÚP MIK VS
a II
CTHH: X2O3 : Gọi a là hoá trị của X.
=> a . 2 = II . 3
=> a = \(\frac{II\times3}{2}=\left(III\right)\)
I b
CTHH: HY : Gọi b là hoá trị của Y.
=> I . 1 = b . 1
=> b = \(\frac{I\times1}{1}=\left(I\right)\)
III I
CTHH chung: XxYy
=> III . x = I . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
=> x = 1 , y = 3
CTHH: XY3
\(PTK_{CuSO_4}=1\times64+1\times32+4\times16=160\text{đ}vC\)
\(\frac{480}{160}=3\)
CTHH: Cu3(SO4)3
Có 3 Cu, 3 S, 12 O.
BÀI 1 : Ta có :
Do công thức hóa học giữa nguyên tố X với nguyên tố Y là X2O3
=> Hóa trị của nguyên tố X là : II * 3 : 2 = III (theo quy tắc hóa trị)(1)
Do công thức hóa học giữa nguyên tố H và nguyên tố Y là HY
=> Hóa trị của nguyên tố Y là : I * 1 : 1 = I(theo quy tắc hóa trị)(2)
Gọi công thức hóa học của X và Y có dạng XxYy
Ta có : a * x = b * y( a,b là hóa trị của X , Y )
Kết hợp 1 , 2 => III * x = I * y
=> x : y = I : III = 1 : 3
=> x = 1 ; y = 3
Vậy công thức hóa học của X và Y là XY3
Tính x,y,a,b trong các trường hợp sau:
Bari nitratcó CTHH là Ba(NO3)x và có PTK = 261
Sắt(III) oxit có CTHH là FeyO3 và có PTK = 160
Đồng sunfat có CTHH là CuSOa và có PTK = 160
Bạc nitrat có CTHH là AgbNO3 và có PTK = 170
Theo gt: \(M_{Ba\left(NO_3\right)_x}=261\)
\(\Leftrightarrow137+62x=261\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy cthc: \(Ba\left(NO_3\right)_2\)
------
Theo gt: \(M_{Fe_yO_3}=160\)
\(\Leftrightarrow56y+48=160\)
\(\Rightarrow y=2\)
Vậy cthc: \(Fe_2O_3\)
--------
\(M_{CuSO_a}=160\)
\(\Leftrightarrow96+16a=160\)
\(\Rightarrow a=4\)
Vậy cthc: \(CuSO_4\)
--------
Theo gt: \(M_{Ag_bNO_3}=170\)
\(\Leftrightarrow108b+62=170\)
\(\Leftrightarrow b=1\)
Vậy cthc: \(AgNO_3\)
a) phân tử khôi của đồng oxit và đồng sunfat có tỉ lệ 1/2 . biết khối lượng phân tử CuSO4 là 160 đvC . công thức phân tử đồng oxit là:
b) phân tích một khối lượng hợp chất M , người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi . công thức của hợp chất M có thể là:
Phân tử khối của Đồng ôxit và Đồng sunfat có tỉ lệ 1/2
Mà phân tử khối của đồng sunfat (CUSO4) là 160 đvC
=> Phân tử khối của đồng oxit là :
160 * 1/2 = 80 (đvC)
Do đồng oxit gồm Cu và O nêncông thức hóa học của đồng oxit có dạng CuxOy
Ta có :
PTKđồng oxit = NTKCu * x + NTKO * y
=> 80 đvC = 64 * x + 16 * y
=> x < 2 vì nếu x = 2 thì 64 * 2 > 80
=> x = 1 , khi đó :
y = ( 80 - 64*1 ) : 16 = 1
Vậy công thức hóa học của đồng oxit là CuO
b) Gọi công thức của oxit là SxOy
x : y = nS : nO =
= 1,5625 : 3,125 = 1 : 2
Vậy công thức đơn giản của hợp chất M là: SO2
Một kim loại M tạo muối sunfat có dạng M2(SO4)3 . PTK của M2(SO4)3 là 342 (đvc).Tính PTK của muối nitrat của nó.
Ta có: \(M_M=\dfrac{342-96\cdot3}{2}=27\)
\(\Rightarrow M_{M\left(NO_3\right)_3}=27+62\cdot3=213\left(đvC\right)\)
4. Hoàn thành bảng sau:
STT Phân tử chất CTHH Đơn chất hay hợp chất Tính phân tử khối
1 Axit Clo hidric có phân tử gồm 1H và 1Cl
2 Khí oxi có phân tử gồm 2O
3 Đồng sunfat có phân tử gồm 1Cu, 1S và 4O
4 Khí metan có phân tử gồm 1C và 4H
5 Canxi cacbonat có phân tử gồm 1Ca, 1C và 3O
1. CTHH : HCl là hợp chất ; 36,5 DvC
2. CTHH : O2 là đơn chất ; 32 DvC
3. CTHH : CuSO4 là hợp chất : 160 DvC
4.CTHH: CH4 là hợp chất ; 16 DvC
5.CTHH: CaCO3 là hợp chất : 100 DvC
1. Là Hợp chất ; CTHH: HCl
PTK= 1.1+35,1.1= 36.5 đvC
2. Là Đơn chất; CTHH: O2
PTK= 2.16= 32 đvC
3. Là Hợp chất; CTHH: CuSO4
PTK= 64.1+32.1+16.4= 160 đvC
4. Là Hợp chất; CTHH: CH4
PTK= 12.1+1.4=16 đvC
5. Là Hợp chất; CTHH: CaCO3
PTK= 40.1+12.1+16.3= 100 đvC