Những câu hỏi liên quan
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 19:56

a: Xét ΔOHM vuông tại H và ΔOKM vuông tại K có

OM chung

\(\widehat{HOM}=\widehat{KOM}\)

Do đó: ΔOHM=ΔOKM

b: ta có: ΔOHM=ΔOKM

nên MH=MK

hay ΔMHK cân tại M

c: \(\widehat{KMH}=360^0-90^0-90^0-120^0=60^0\)

nênΔMHK đều

Bình luận (0)
Tống Lê Kim Liên
Xem chi tiết
Dương Trần Tiến
19 tháng 1 2017 lúc 14:39

a) vì OT là tia phân giác của xoy nên xot =yot , i thuộc ot từ i ta kẻ hai đoạn ik và ih .

ih nằm trong góc xot và ih vuông góc với ox.ik nằm trong góc yot và ik vuông góc với oy. Nên ih=ik.

câu 3 mk chịu bn hỏi thầy cô nha! Nhớ k cho mk nha!

Bình luận (0)
0o0 Hoàng Phú Huy 0o0
10 tháng 4 2018 lúc 7:52

a) vì OT là tia phân giác của xoy nên xot =yot , 

i thuộc ot từ i ta kẻ hai đoạn ik và ih .

ih nằm trong góc xot và ih vuông góc với ox.ik nằm trong góc yot và ik vuông góc với oy.

Nên ih=ik.

Bình luận (0)
Nguyên không ngu:))
Xem chi tiết
long nguyễn phúc
18 tháng 3 2021 lúc 17:44

+)Xét △OAH(∠OAH=90o) và △OBH(∠OBH=90o) có:

OH là cạnh chung 

∠AOH=∠BOH(OH là tia phân giác của ∠xOy)

=>△OAH=△OBH(ch.gn)

b)△OBH là tam giác vuông (∠OBH=90o)

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 21:57

a: Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHA vuông tại H có 

OB=OA

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOKB=ΔOHA

Suy ra: OK=OH

hay ΔOHK cân tại O

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 21:30

a: Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHA vuông tại H có 

OB=OA

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOKB=ΔOHA

Suy ra: OK=OH

hay ΔOHK cân tại O

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Khỏi cx đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 22:41

a: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có 

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOHA=ΔOKB

Suy ra: OH=OK

Bình luận (0)
nguyễn thi hương
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Anh
1 tháng 2 2015 lúc 18:17

- Xét 2 tam giác vuông AOC và AOB, ta có :

+ Góc COA bằng góc BOA ( vì OA là tia phân giác của góc xOy )

+ OA là cạnh huyền chung

=> Tam giác AOC bằng AOB ( CH_GN ) => CA = CB ( 2 cạnh tương ứng ) => CAB là tam giác cân tại A

- Trong tam giác cân CAB ta có góc CAB bằng 60 độ ( Vì góc CAO bằng 180 độ trừ cho tổng hai góc AOC + OCA hay nói cách khác là góc CAO = 180 - ( 60 + 90 ) = 30 

+ Mà góc CAO bằng góc BAO => góc BAO bằng 30 độ

+ Có ( góc ) CAO + BAO = CAB = 60 độ )

- Vì CAB là tam giác cân có một góc bằng 60 độ suy ra tam giác CAB là tam giác đều

 

 

 

Bình luận (0)
Trinh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 7:37

a: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên I là trung điểm của AB và OI là đường cao

b: Xét ΔIHA vuông tại H và ΔIKB vuông tại K có

IA=IB

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)

Do đó: ΔIHA=ΔIKB

Suy ra: AH=BK

Bình luận (0)