a) FeI3 → FeI2 + I2
b) KNO3 → KNO2 + O2
hoàn thành PTHH
a) KNO3------> KNO2 +O2
\(2KNO_3\rightarrow2KNO_2+O_2\)
*lần sau đăng lên box Hóa nha bạn*
Nung Nóng KNO3 thu được KNO2 và O2 . Biết hiệu xuất phản ứng là 80% . Khối lượng KNO3 cần dùng để điều chế 0,64 gam O2 là
A. 4,04 gam B. 5,05 gam C. 7,84 gam D. 4,89 gam
\(n_{O_2}=\dfrac{0,64}{32}=0,02mol\\ 2KNO_3\xrightarrow[]{t^0}2KNO_2+O_2\\ n_{KNO_3\left(lí.thuyết\right)}=0,02.2=0,04mol\\ n_{KNO_3\left(thực.tế\right)}=0,04:80\%=0,05mol\\ m_{KNO_3\left(cần\right)}=0,05.101=5,05g\\ \Rightarrow B\)
Lập các PTHH từ các sơ đồ phản ứng:
a) Al2O3+H2SO4--->Al2(SO4)3+H2O
b)C2H2+O2--->CO2+H2O
c)KNO3--->KNO2+O2
a) \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
b) \(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
c) \(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
Bài 12: Cho những phản ứng hoá học sau( chú ý cân bằng các phương trình hóa học này trước):
A.
|
Al + O2 Al2O3
B.
|
KNO3 KNO2 + O2
|
C. P + O2 P2O5
|
D. C2H2 + O2 CO2 + H2O
|
E. HgO + H2 Hg + H2O
Cho biết phản ứng nào là:
a) Phản ứng hoá hợp.
b) Phản ứng cháy
c) Phản ứng phân huỷ
d) Phản ứng thế
Trong phòng thí nghiệm, người ta thực hiện phản ứng nhiệt phân: KNO3 KNO2 + O2
a. Để thu được 6,4g O2 thì khối lượng KNO2 bị nhiệt phân là bao nhiêu? b. Đem nhiệt phân hoàn toàn 14,6 gam NO2 thì thu được bao nhiêu L khí oxygen (ở 25°C, 1 bar)? c. Cho biết hiệu suất của phản ứng trên là 85 %, thì thể tích khí oxygen (ở 25 °C, 1 bar) thực tế thu được là bao nhiêu khi nhiệt phân hoàn toàn 29,2g KNO2 trên.Phản ứng nào cho dưới đây chỉ xảy ra sự thay đổi số oxi hoá của một nguyên tố ?
A. KClO 3 → t ° KCl + O 2
B. KMnO 4 → t ° K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2
C. KNO 3 → t ° KNO 2 + O 2
D. NH 4 NO 3 → t ° N 2 O + H 2 O
Nung nóng ( kali nitrat )KNO3 tạo thành KNO2 ( Kali nitrit) và khí O2 a) Viết PTHH cho biết thuộc loại phản ứng nào. b) Tính lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lít O2 ở đktc biết H = 85% c) Tính VO2 ở đktc điều chế được khi phân hủy 10,1 gam KNO3 biết H = 80%
a) \(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
Phản ứng phân hủy
b) \(n_{O_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: 2KNO3 --to--> 2KNO2 + O2
0,15<--------------------0,075
=> \(m_{KNO_3\left(PTHH\right)}=0,15.101=15,15\left(g\right)\)
=> mKNO3 (thực tế) = \(\dfrac{15,15.100}{85}=17,824\left(g\right)\)
c) \(n_{KNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{10,1.80\%}{101}=0,08\left(mol\right)\)
=> nO2 = 0,04 (mol)
=> VO2 = 0,04.22,4 = 0,896(l)
Lập các phương trình hoá học sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) và cho biết phản ứng đó là phản ứng gì a, Cu+O2—>CuO b, Na+H2O—->NaOH+H2 c, KNO3—>kNO2 +O2
a) \(Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
c) \(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
Chúc bạn học tốt
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào .
a, KNO3 ---> KNO2 + O2
b, Al + Cl2 ---> AlCl3
c, Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
d, KClO3 ---> KCl + O2
e, Fe + Cl2 ---> FeCl3
f, Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O
g, C + MgO ---> Mg + CO2
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào .
a, 2KNO3 -to--> 2KNO2 + O2 ( Phản ứng phân hủy )
b, 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3 ( Phản ứng hóa hợp )
c, Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 ( Phản ứng thế )
d, 2KClO3 -to--> 2KCl + 3O2 ( Phản ứng phân hủy )
e, 2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3 ( Phản ứng hóa hợp )
f, 2Fe(OH)3 --to-> Fe2O3 + 3H2O ( Phản ứng phân hủy )
g, C + 2MgO ---> 2Mg + CO2 ( Phản ứng thế )