Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Pythagoras
26 tháng 2 2022 lúc 15:05

TL :

Trong dãy số có các số tròn chục là \(10;20;30;40\)

Vậy có \(4\)chữ số 0

HT

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
19 tháng 7 2016 lúc 21:12

b1 , 604:4=151

519:3=173

Jeon JungKook
Xem chi tiết
Trần Đại Nghĩa
10 tháng 7 2019 lúc 15:59

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)

Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.

\(B=\frac{1}{2020}\)

Xyz OLM
10 tháng 7 2019 lúc 16:11

B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

    = \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)

    = \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)

   =  \(\frac{1}{2020}\)

Trang Thị Anh :)
10 tháng 7 2019 lúc 16:25

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)....\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}....\frac{2019}{2020}\)

\(B=\frac{1.2.3...2019}{2.3.4....2020}\)

\(B=\frac{1}{2020}\)

Vậy B = 1/2020

Phạm Minh Hiếu ∞
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
24 tháng 12 2023 lúc 12:11

3\(x\) + 2 ⋮ \(x\) - 1 (\(x\in\) Z; \(x\ne\) 1)

3\(x\) - 3 + 5 ⋮ \(x\) -1

3.(\(x-1\)) + 5 ⋮ \(x\) - 1

                  5 \(⋮\) \(x-1\)

\(x-1\) \(\in\) Ư(5)  = {-5; -1; 1; 5}

\(x-1\) -5 -1 1 5
\(x\) -4 0 2 6

 

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {-4; 0; 2; 6}

 

Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Thị Dung
14 tháng 8 2017 lúc 7:22

a) 6 ( x - 12 ) + 18 = 60

    6 ( x - 12 ) = 60 - 18 = 42

           x - 12 = 42 : 6 = 7

                  x = 7 + 12

                  x = 19

b) ( x - 40 ) - 270 = 12

    x - 40 = 12 + 270 = 282

          x = 282 + 40

          x = 322

c) 427 - ( x + 100 ) = 227

x + 100 = 427 - 227 = 200

x = 200 - 100

x = 100

d) 9x - 13 = 671

9x = 671 + 13 = 684

x = 684 : 9

x = 76

Mai Hồng Ngọc
14 tháng 8 2017 lúc 7:25

bạn thiếu câu e.

 Phạm Trà Giang
14 tháng 8 2017 lúc 7:32

a, 6 ( x - 12 ) + 18 = 60

    6 ( x - 12 )          = 60 - 18

         x - 12             = 42 : 6 

         x - 12             = 7

                              x = 7 + 12

                              x = 19

Câu a đại khái là rứa, mấy câu sau dễ lăm, tự mần!

^^ Cố gắng làm nhask!

nguyen bao chau
Xem chi tiết
LE HOANG MINH
27 tháng 1 2021 lúc 16:10

tôi không biết giải đâu đừng hỏi tôi

Khách vãng lai đã xóa
Mai Minh Khuê
28 tháng 1 2021 lúc 21:35

Lấy 7x8-56= 0

      2+4+6+7+112=141

Ta lấy 0:141=0 

                  Đáp số :0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nho
2 tháng 3 2022 lúc 8:32

\(=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Trang
Xem chi tiết
Thợ Săn Toán
17 tháng 1 2018 lúc 23:22

Thực ra 2 câu đầu rất dễ nha bạn ^^!

1) x+ 2x3 + x2 + 2x + 1 =0 <=> x3(x+2)+x(x+2)+1 = 0

<=> (x3+x)(x+2) + 1=0

1>0

=> (x3+x)(x+2) + 1=0 <=> (x3+x)(x+2) = 0

<=>\(\orbr{\begin{cases}^{x^3+x=0}\\x+2=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}^{x\left(x^2+1\right)=0}\\x=-2\end{cases}}\) <=>\(\orbr{\begin{cases}^{x=0}\\x=-2\end{cases}}\)

b)

x3+1=\(2\sqrt[3]{2x-1}\)

<=> x^3 - 1 = 2(\(\sqrt[3]{2x-1}\) -1)

<=> (x-1)(x2+x+1) = \(\frac{4\left(x-1\right)}{\sqrt[3]{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt[3]{2x-1}+1}\)

<=> (x-1)[(x2+x+1) - \(\frac{1}{\sqrt[3]{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt[3]{2x-1}+1}\) ] =0

<=> x=1

Thợ Săn Toán
17 tháng 1 2018 lúc 23:33

xin lỗi bạn mình ghi nhầm câu 1, mai mình sẽ sửa lại

Thợ Săn Toán
18 tháng 1 2018 lúc 0:01

lời giải câu 3 của mình (không biết sai hay đúng mà thôi cứ làm :3)

xx=\(10^{x-x^2}\) 

<=> \(\frac{x^x}{10^x}\) =  \(10^{-x^2}\)

<=>  \(\frac{x^{ }}{10^{ }}\)\(10^{-x^2}\)

<=> nếu x>= 2 thì thay vào 2/10 = 10-2^2(vô lí)

vậy dấu = xảy ra <=> x=1 (vì chưa học logarit nên chỉ làm đc ntn thôi T_T, sai đừng chửi

vậy nghiệm pt là x =1

nguyễn thiên băng
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
21 tháng 4 2020 lúc 20:53

\(\frac{1}{x-1}+\frac{2}{x-2}+\frac{3}{x-3}=\frac{6}{x+6}ĐKXĐ:x\ne1;2;3;-6\)

\(\frac{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x+6\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x+6\right)}+\frac{2.\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x+6\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x+6\right)}+\frac{3.\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+6\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+6\right)}=\frac{6.\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)}{\left(x+6\right)\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

\(14x^2-114x+108=-36x^2+66x-36\)

\(14x^2-114x+108+36x^2-66x+36=0\)

\(50x^2-180x+144=0\)

\(2\left(5x-6\right)\left(5x-12\right)=0\)

\(2\ne0\)=> vô nghiệm 

\(5x-6=0\Leftrightarrow5x=6\Leftrightarrow x=\frac{6}{5}\)

hoặc 

\(5x-12=0\Leftrightarrow5x=12\Leftrightarrow x=\frac{12}{5}\)

Theo ĐKXĐ => tm 

Cái chỗ phân tích dài loằng ngoằng kia ko hiểu thì hỏi tớ nha , tớ cx chưa xem lại vì nó hơi dài 

Khách vãng lai đã xóa
Amy Dawson Calvert
Xem chi tiết
HT2k02
4 tháng 4 2021 lúc 16:23

\(\dfrac{6}{x}+\dfrac{1}{2}=2\\ \dfrac{6}{x}=2-\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{6}{x}=\dfrac{4}{2}-\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{6}{x}=\dfrac{3}{2}\\ x=6:\dfrac{3}{2}\\ x=\dfrac{6x2}{3}\\ x=4\)

Đủ chi tiết chưa nhỉ ??

Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 4 2021 lúc 16:23

x=4

Moon
4 tháng 4 2021 lúc 16:26

 6/x =2-1/2

6x=2/1 -1/2

6/x=3/2

x=1/4

vậy x =1/4

chúc em học tốt