Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
linh
Xem chi tiết
Thùy Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 11 2021 lúc 21:07

Câu 1.

Tờ vé số có dạng \(\overline{a_1a_2a_3a_4a_5a_6}\in A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

\(;a_i\ne a_j\)

Chọn \(a_1\ne0\) nên \(a_1\) có 9 cách chọn.

5 số còn lại là chỉnh hợp chập 5 của 8 số còn lại \(\in A\backslash\left\{a_1\right\}\)

\(\Rightarrow\)Có \(A_8^5\) cách.

Vậy có tất cả \(A_8^5\cdot9=60480\) vé số.

 

 

Quang Minh Nguyễn
16 tháng 11 2021 lúc 21:24

c

thihien vu
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Gia Hân
22 tháng 10 2023 lúc 15:18

cha mẹ, mẹ hiền, mẹ nuôi, mẹ già, mẹ con

Ngoc Han Nguyen
22 tháng 10 2023 lúc 15:39

bố mẹ, cha mẹ, ba mẹ, mẹ con, mẹ hiền

 

Lưu Nguyễn Hà An
22 tháng 10 2023 lúc 15:45

mẹ con, mẹ cha, mẹ nuôi, mẹ hiền, bố mẹ, ba mẹ, mẹ mìn {ờm cái này không hay lắm}...

Thùy Lê
Xem chi tiết
Kim Anhh
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 7 2021 lúc 9:59

Bài 1:

Ta có : 1 mol muối RCO3 (có khối lượng = R + 60n) chuyển thành 1 mol RCln (có khối lượng = R + 71n)

=> khối lượng tăng = 71n – 60n = 11n gam

=> Khi chuyển 1 mol gốc CO3 thành 2 mol gốc Cl và tạo ra 1 mol CO2 thì khối lượng tăng 11 gam

a) Ta có công thức tính nhanh sau : \(m_{muốiclorua}=n_{muốicacbonat}+11.n_{CO_2}\)

=> \(n_{CO_2}=\dfrac{11,1-10}{11}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(MCO_3+2HCl\rightarrow MCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{3,65\%}=200\left(g\right)\)

c) \(m_{ddsaupu}=10+200-0,1.44=205,6\left(g\right)\)

\(C\%_{muối}=\dfrac{11,1}{205,6}.100=5,4\%\)

d) \(n_{MCO_3}=n_{MCl_2}\)

=> \(\dfrac{10}{M+60}=\dfrac{11,1}{M+71}\)

=> \(M=40\left(Ca\right)\)

Kim Taehyung
Xem chi tiết
Nhóm Winx là mãi mãi [Ka...
30 tháng 5 2018 lúc 18:42

toán lớp 6 đây á

mik cx lớp 6 nè nhưng chẳng cần học mấy cái này

chúc bạn học giỏi nha

^_^

Phạm Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 3 2023 lúc 17:56

- Hợp chất vô cơ: CO2, Na2CO3 

- Hợp chất hữu cơ: 

+ Hiđrocacbon: C4H10, C6H6, C3H4 

+ Dẫn xuất của hiđrocacbon: C3H8O, CH3Cl, C6H6Cl6

midori
Xem chi tiết
Keiko Hashitou
11 tháng 3 2022 lúc 8:12

bn đang thi thì tự lm nhé, kể cả KT hay là Thi thử

Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 8:13

thi tự lm nhé

👉Vigilant Yaksha👈
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
18 tháng 3 2021 lúc 13:21

Câu 7

a,Xét \(\Delta ICA\) và \(\Delta ICB\) ta có :

\(AC=CB\) ( do \(\Delta ABC\) cân tại \(C\) nên 2 cạnh bên bằng nhau )

\(\widehat{CAI} = \widehat{CBI}\) ( hai góc ở đáy )

\(AI=IB \)(do \(I\) là trung điểm của \(AB\))

\(\Rightarrow\Delta ICA=\Delta ICB\left(c.g.c\right)\)

b,Ta có \(CI \) là trung tuyến suất phát từ đỉnh \(C\) 

\(\Rightarrow CI\perp AB\)(tính chất đường trung tuyến trong tam giác cân)

c, Áp dụng định lý \(Pi-ta-go\) vào tam giác vuông \(CIA\) ta có :

\(AC^2=CI^2+IA^2\Rightarrow AC=\sqrt{CI^2+IA^2}\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{12^2+5^2}=13\)

\(\Rightarrow AC=BC=13\left(cm\right)\)

Chu vi \(\Delta ABC\) là 

\(AC+CB+AB=13+13+10=36\left(cm\right)\)

 

👉Vigilant Yaksha👈
18 tháng 3 2021 lúc 13:00

undefinedundefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 13:13

Câu 9:

a) Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)

b) Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AM⊥BC(đpcm)

c) Xét ΔKBM vuông tại K và ΔHCM vuông tại H có 

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{KBM}=\widehat{HCM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔKBM=ΔHCM(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: MK=MH(hai cạnh tương ứng)

d) Xét ΔAKM vuông tại K và ΔAHM vuông tại H có 

AM chung

MK=MH(cmt)

Do đó: ΔAKM=ΔAHM(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: AK=AH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAKH có AK=AH(cmt)

nên ΔAKH cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AKH}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAKH cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AKH}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên KH//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)