Những câu hỏi liên quan
LÊ NGỌC ANH
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 12 2021 lúc 15:29

\(\frac{a}{b}=\frac{a+2}{bx2}\Rightarrow2xaxb=axb+2xb\Rightarrow axb=2xb\)

\(\Rightarrow a=2\Rightarrow b=1\)

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tống Huyền Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Công Dương
12 tháng 3 2021 lúc 1:41

Bài 1 : bằng phân số ban đầu

Bài 2 : nhỏ hơn phân số ban đầu

Bài 3 : lớn hơn phân số ban đầu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Truong Dinh Xuan
5 tháng 2 2016 lúc 20:54

Bn ha cac ban

 

Bình luận (0)
Truong Dinh Xuan
5 tháng 2 2016 lúc 21:08

Cac ban oi bai 1 la 12nhung ma tui an thi ko dung

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngố
10 tháng 2 2016 lúc 10:17

1) 50 ps

2) 1

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2020 lúc 9:59

Gợi ý: Khi ta nhân 1 phân số với số tự nhiên, ta chỉ việc nhân tử số của phân số với số tự nhiên đó và giữ nguyên mẫu số. Vậy nhân tử số của phân số với 2 , giữ nguyên mẫu số tức là ta gấp phân số đó lên 2 lần. Bài toán được chuyển về dạng: tìm 2 số biết hiệu và tỉ số.

Giải

Nếu nhân tử số của phân số với 2 và giữ nguyên mẫu số thì ta được phân số mới gấp 2 lần phân số ban đầu. Ta có sơ đồ sau:

Phân số ban đầu là: 7/36: (2 - 1) = 7/36

Thử lại: 7 x 2 36 - 7 36 = 7 36

Bình luận (0)
pham thuy duong
Xem chi tiết
Lê Thanh Quang
16 tháng 8 2017 lúc 5:52

Giả sử phan số lớn hơn 1 la\(\frac{a}{b}\)(a,b\(\in\)N , a>b>0 ) và c số dương cộng vào tử và mẫu 

Ta có : \(\frac{a+c}{b+c}\)=  \(\frac{\left(a+c\right)\times b}{\left(b+c\right)\times b}\) = \(\frac{ab+cb}{\left(b+c\right)\times b}\)

           \(\frac{a}{b}\)\(\frac{a\times\left(b+c\right)}{b\times\left(b+c\right)}\)\(\frac{ab+ac}{\left(b+c\right)\times b}\)

             Ta có: Vì a>b nên : ac > cb

             => ab+cb<ab+ac => \(\frac{ab+cb}{\left(b+c\right)\times b}\) < \(\frac{ab+ac}{\left(b+c\right)\times b}\)

Do đó: \(\frac{a+c}{b+c}\)\(\frac{a}{b}\)

Vậy bài toán đã được chứng minh 

(Mi thì cũng ngơ ngơ như con vịt ,bài dễ mà ko biết làm)

Bình luận (0)
Kudo Kid Conan
18 tháng 3 2017 lúc 15:32

20 đấy bạn ạ 100%

000000000000000000000000000000000000%

Bình luận (0)
pham thuy duong
18 tháng 3 2017 lúc 15:38

bạn trình bày cách làm hộ minh với

Bình luận (0)
Út Nhỏ Jenny
Xem chi tiết
Út Nhỏ Jenny
6 tháng 1 2016 lúc 10:19

cai nay tính ra mà mấy bạn

Bình luận (0)
Út Nhỏ Jenny
6 tháng 1 2016 lúc 10:19

câu hai lá có chứ ko phải là vó nhé

Bình luận (0)
nguyen tuan tai
6 tháng 1 2016 lúc 10:19

****

Bình luận (0)
uyên võ
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 17:16

\(\text{Phân số là : }\) \(\dfrac{x+12}{x}\)

\(\text{Lấy cả tử và mẫu trừ cho 3 đơn vị thì được 1 phân số bằng với}\) \(\dfrac{1}{4}:\)

\(\dfrac{x+12-3}{x-3}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+9}{x-3}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+9\right)\cdot4=x-3\)

\(\Leftrightarrow x=-13\)

\(\text{Phân số ban đầu là : }\) \(\dfrac{1}{13}\)

Bình luận (1)
Đỗ Thanh Hải
10 tháng 4 2021 lúc 17:32

Gọi tử số của phân số là x

=> Phân số có dạng: \(\dfrac{x}{x+12}\)

Do lấy cả tử và mậu của phân số trừ 3 đơn vị được phân số mới = \(\dfrac{1}{4}\)

=> \(\dfrac{x-3}{x+12-3}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x+9}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-3\right)=x+9\)

\(\Leftrightarrow4x-12=x+9\)

\(\Leftrightarrow3x=21\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Vậy phân số cần tìm là: \(\dfrac{7}{19}\)

 

Bình luận (0)
Lương Duy Đăng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
18 tháng 5 2015 lúc 14:20

Đặt lại yêu cầu đề bài :

So sánh hai phân số \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{a}{c}\) với a, b, c \(\in\) N* và b < c.

Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{ac}{bc}\)        ;        \(\frac{a}{c}=\frac{ab}{bc}\)

Do b < c và a > 0 nên ab < ac.

Vậy \(\frac{ac}{bc}>\frac{ab}{bc}\) tức là \(\frac{a}{b}>\frac{a}{c}\).

suy ra điều phải chứng minh.

Bình luận (0)