: Cho Al tác dụng vừa đủ với 58,8g H2SO4, thu được Al2(SO4)3 và khí H2
a/ Thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc.
b/ Khối lượng nhôm đã dùng
cho biết Al tác dụng với 58,8g axit sunfuric (H2SO4) thu được nhôm sunfat ( Al2(SO4)3) và khí H2. Viết PTHH và tính khối lượng Al đã phản ứng. Tính khối lượng nhôm sunfat và thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
0,4 <--- 0,6 -----------> 0,2 --> 0,6
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(lít\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 1 lượng bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch có chứa 44,1g H2so4 ,thu được muối Al2(so4)3 Và Khí H2.
A)tính Khối Lượng Al Phản Ứng
B)tính Thể Tích Khí H2( ở Đktc)
C)tính Khối Lượng AL2(So4)3 Theo 2 Cách
a) $n_{H_2SO_4} = \dfrac{44,1}{98} = 0,45(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Theo PTHH :
$n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4} = 0,3(mol)$
$m_{Al} = 0,3.27 = 8,1(gam)$
b) $n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,45(mol)$
$\Rightarrow V_{H_2} = 0,45.22,4 =1 0,08(lít)$
c)
Cách 1 : $n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{Al_2(SO_4)_3} = 0,15.342 = 51,3(gam)$
Cách 2 : Bảo toàn khối lượng, $m_{Al_2(SO_4)_3} = 8,1 + 44,1 - 0,45.2 = 51,3(gam)$
Cho m gam kim loại gồm Fe tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl, thu được 13,44 lít khí H2 (ở đktc)
a) Xác định giá trị m và khối lượng muối thu được sau phản ứng
b) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã dùng
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,6 1,2 0,6 0,6 ( mol )
\(m_{Fe}=0,6.56=33,6g\)
\(m_{FeCl_2}=0,6.127=76,2g\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1,2}{0,6}=2M\)
Cho m gam kim loại gồm Fe tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc)
a) Xác định giá trị m và khối lượng muối thu được sau phản ứng
b) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã dùng
`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2↑`
`0,3` `0,6` `0,3` `0,3` `(mol)`
`n_[H_2] = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`
`-> m_[Fe] = 0,3 . 56 = 16,8 (g)`
`-> m_[FeCl_2] = 0,3 . 127 = 38,1 (g)`
`b) C_[M_[HCl]] = [ 0,6 ] / [ 0,3 ] = 2 (M)`
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,3<---0,6<------0,3<-----0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=127.0,3=38,1\left(g\right)\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\end{matrix}\right.\)
cho 5.4 gam Nhôm tác dụng vừa đủ với 200gam dung dịch HCl
a) tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc)
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng
c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Theo gt ta có: $n_{Al}=0,2(mol)$
$2Al+6HCl\rightarrow 2AlCl_3+3H_2$
a, Ta có: $n_{H_2}=0,3(mol)\Rightarrow V_{H_2}=6,72(l)$
b, Ta có: $n_{HCl}=0,6(mol)\Rightarrow \%C_{HCl}=10,95\%$
c, Sau phản ứng dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3
Suy ra $\%C_{AlCl_3}=13,03\%$
Hòa tan 5,4g nhôm bằng một lượng vừa đủ dd HCl 15%
a/ Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí hidro sinh ra ở đktc.
b/ Tính khối lượng dd HCl đã dùng
\(2Al + 6HCl \rightarrow 2AlCl_3 + 3H_2\)
\(n_{Al}= \dfrac{5,4}{27}= 0,2 mol\)
Theo PTHH:
\(n_{AlCl_3}= n_{Al}= 0,2 mol\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}= 0,2 . 133,5=26,7 g\)
Theo PTHH:
\(n_{H_2}= \dfrac{3}{2} n_{Al}= 0,3 mol\)
\(\Rightarrow V= 0,3 . 22,4= 6,72 l\)
b)
Theo PTHH:
\(n_{HCl}= 3n_{Al}= 0,6 mol\)
\(\Rightarrow m_{HCl}= 0,6 . 36,5=21,9 g\)
\(\Rightarrow m_{dd HCl}= \dfrac{21,9 . 100}{15}= 146 g\) ( nếu ở tử là : 21,9 . 100% thì ở mẫu bạn chia cho 15% nhé)
BT3.Cho 5,4 g Al vào 49g H2SO4 thu được Al2(SO4)3 và H2
a) Tính khối lượng Al2(SO4)3
b) Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0.5\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Bđ:0.2..........0.5\)
\(Pư:0.2.........0.3..............0.1............0.3\)
\(Kt:0...........0.2...............0.1.............0.3\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)
\(V_{H_2}0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
cho m gam nhôm tác dụng với HNO3 loãng 3M vừa đủ thu được 6,72 lít khí đồng số mol NO và N22O.Tính khối lượng và thể tích dung dịch HNO3
\(n_{NO}=n_{N_2O}=0,15\)
Bảo toàn e
\(3n_{Al}=3n_{NO}+8n_{N_2O}\Rightarrow3n_{Al}\)\(=1,65\)bảo toàn N\(n_{HNO_3}=3n_{Al}+n_{NO}+2n_{N_2O}=2,1\Rightarrow\)\(m_{HNO_3}=2,1.63=132,3\)\(V_{HNO_3}=\frac{2,1}{3}=0,7l\)nAl = 5.4/27 = 0.2 mol
2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
0.2______________0.1________0.3
VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l)
mAl2(SO4)3 = 0.1*342 = 34.2 g