Từ ghép Chính phụ là gì?
A.Có tính chất hợp nghĩa
B.Có tiếng chính và tiếng phụ; có tính chất phân nghĩa
C.Các tiếng bình đẳng nhau về ngữ pháp
(*) Hình thành kiến thức về từ ghép chính phụ qua việc bổ sung những chỗ trống sau:
Từ Ghép Chính Phụ
-Có tính chất ......., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
-Tiếng .........đứng trước tiếng ......., tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
-Có tính chất ....một tiếng chính và một tiếng phụ..., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
-Tiếng ...chính......đứng trước tiếng ....phụ..., tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Từ Ghép Chính Phụ
-Có tính chất phân nghĩa ......., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
-Tiếng .chính........đứng trước tiếng ..phụ....., tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Từ Ghép Chính Phụ
-Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
-Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính
Từ ghép chính phụ:Có tính chất....,nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.Tiếng.......đứng trước tiếng......,tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép chính phụ:Có tính chất phân nghĩa,nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.Tiếng chính đứng trước tiếng phụ,tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa ,nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.Tiếng chính đứng trước tiếng phụ,tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
#Học giỏi nha#
Từ ghép chính phụ là từ ghép? *
A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ trong đó tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ
C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa
D. Từ ghép có tiếng phụ và tiếng chính trong đó tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
câu D.................- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ (một hoặc nhiều tiếng phụ) bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
- Trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
Ví dụ từ ghép chính phụ: Sách giáo khoa, bàn học, ghế bành, hoa hồng, đỏ rực, viết bi, vở tập viết…..
Từ ghép chính phụ là từ ghép? *
A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ trong đó tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ
C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa
D. Từ ghép có tiếng phụ và tiếng chính trong đó tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
Trong các dòng sau, dòng nào có dùng quan hệ từ? *
A. Khuôn mặt cô gái đẹp.
B. Bạn Nam không làm bài tập
C. Quyển sách đặt trên bàn
D. Nếu trời mưa thì đường ướt.
Nhận xét về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”? *
A. Tình bạn chân thành, thắm thiết, trong sáng, không màng tới vật chất.
B. Tình bạn nghèo nàn, thiếu thốn đủ đường.
C. Tình bạn đẹp, hi sinh vì nhau.
D. Tình bạn sâu đậm.
Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” được kể theo ngôi thứ mấy? *
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Người kể vắng mặt
Chủ đề bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”là gì? *
A. Lên núi nhớ bạn
B. Trông trăng nhớ quê
C. Non nước hữu tình
D. Trước cảnh sinh tình.
Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật nào dưới đây? *
A. Sử dụng lối so sánh, ẩn dụ.
B. Sử dụng phép lặp và điệp cấu trúc.
C. Miêu tả nhân vật với tính cách phức tạp.
D. Ngôn ngữ đời thường nhưng giàu giá trị biểu đạt.
Đâu là đặc điểm nổi bật nhất của ca dao? *
A. Những bài thơ hoặc những câu nói có vần điệu.
B. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người.
C. Đúc kết những kinh nghiệm đời sống thực tiễn.
D. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động.
Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thể hiện tâm trạng gì của tác giả? *
A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về qúa khứ của đất nước.
Bài ca dao sau diễn đạt điều gì? “Công cha như núi ngất trời/Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông” *
A. Ca ngợi thiên nhiên tươi đẹp, cao xa rộng lớn sánh ngang được với công ơn của cha mẹ.
B. Ca ngợi công ơn sinh thành, dưỡng dục trời bể của cha mẹ; nhắc nhở bổn phận của mỗi người làm con.
C. Cha mẹ luôn là điểm tựa vững chắc đưa con vào đời.
D. Nhắc nhở công ơn của cha mẹ với mỗi người con từ đó mỗi người phải biết yêu quý gia đình.
Từ ghép chính phụ là từ ghép? *
A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ trong đó tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ
C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa
D. Từ ghép có tiếng phụ và tiếng chính trong đó tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
Trong các dòng sau, dòng nào có dùng quan hệ từ? *
A. Khuôn mặt cô gái đẹp.
B. Bạn Nam không làm bài tập
C. Quyển sách đặt trên bàn
D. Nếu trời mưa thì đường ướt.
Nhận xét về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”? *
A. Tình bạn chân thành, thắm thiết, trong sáng, không màng tới vật chất.
B. Tình bạn nghèo nàn, thiếu thốn đủ đường.
C. Tình bạn đẹp, hi sinh vì nhau.
D. Tình bạn sâu đậm.
Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” được kể theo ngôi thứ mấy? *
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Người kể vắng mặt
Chủ đề bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”là gì? *
A. Lên núi nhớ bạn
B. Trông trăng nhớ quê
C. Non nước hữu tình
D. Trước cảnh sinh tình.
Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật nào dưới đây? *
A. Sử dụng lối so sánh, ẩn dụ.
B. Sử dụng phép lặp và điệp cấu trúc.
C. Miêu tả nhân vật với tính cách phức tạp.
D. Ngôn ngữ đời thường nhưng giàu giá trị biểu đạt.
Đâu là đặc điểm nổi bật nhất của ca dao? *
A. Những bài thơ hoặc những câu nói có vần điệu.
B. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người.
C. Đúc kết những kinh nghiệm đời sống thực tiễn.
D. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động.
Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thể hiện tâm trạng gì của tác giả? *
A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về qúa khứ của đất nước.
Bài ca dao sau diễn đạt điều gì? “Công cha như núi ngất trời/Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông” *
A. Ca ngợi thiên nhiên tươi đẹp, cao xa rộng lớn sánh ngang được với công ơn của cha mẹ.
B. Ca ngợi công ơn sinh thành, dưỡng dục trời bể của cha mẹ; nhắc nhở bổn phận của mỗi người làm con.
C. Cha mẹ luôn là điểm tựa vững chắc đưa con vào đời.
D. Nhắc nhở công ơn của cha mẹ với mỗi người con từ đó mỗi người phải biết yêu quý gia đình.
Hình thành kiến thức về từ ghepschinhs phụ qua viêc bổ sung những chỗ trống trong bảng sau :
Từ ghép chính phụ :
- Có tính chất.........., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng .... đứng trước tiếng .........,tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập:
- Có các tiếng ..............................về ngữ pháp.
-Có tính chất.............................................,nghĩa của từ ghép đẳng lập .................hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Từ ghép chính phụ:
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ , tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập:
- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.
- Có tính chất phân nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Có các tiếng bình đẳng vời nhau về ngữ pháp.
Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ nhỏ hơn nghĩa của tiếng chính, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Bài 1: điền vào chỗ trống:
*Từ ghép chính phụ
- Có tính chất ..........., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
-Tiếng ...... đứng trước tiếng ........., nghĩa phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
*Từ ghép đẳng lập
-Các tiếng chứa tiếng ............................................. về mặt ngữ pháp.
-Có tính chất ..................., nghĩa của từ ghép đẳng lập ............................hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Help me
*TGCP*
- Có tính chất cụ thể nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.
*TGĐL*
- Các tiếng chứa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó.
Từ ghép chính phụ
- Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, nghĩa phụ bổ sung ý nghĩa của tiếng chính
Từ ghép đẳng lập
- Các tiếng chưa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
- Có tính chất hợp nhĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
* Từ ghép chính phụ :
+ Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
+ Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng ohuj bổ sung nhĩa cho tiếng chính.
* Từ ghép đẳng lập :
+ Từ ghép đẳng lập chứa các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
+ Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó.
Thế nào là từ ghép chính phụ? *
A. Từ có hai tiếng có nghĩa
B. Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa
C. Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
D. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính