Những câu hỏi liên quan
Kim Seok Jin
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Vân
14 tháng 12 2018 lúc 12:34

a, Vì BD là tia phân giác của góc B suy ra:

góc ABD=góc EBD 

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

                  BA=BD(gt)

            góc ABD=góc EBD(cmt)

                  BD chung

suy ra: tam giác ABD= tam giác EBD(cgc)

                           Vậy tam giác ABD= tam giác EBD

b,Vì tam giác ABD=tam giác EBD nên

góc BAD=góc BED(2 góc tương ứng)

            mà góc BAD=90độ(tam giác ABC vuông tại A)

suy ra góc BED=90 độ

suy ra:DE vuông góc với BC

Câu c hình như đề bài sai

Bình luận (0)
Kim Seok Jin
Xem chi tiết
Kim Seok Jin
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hưởng
31 tháng 12 2017 lúc 11:20

a) Xét tam giác ABD và EBD CÓ

       BD chung, góc abd= góc ebd, BE=BA

do dố tam giác abd= tam giác ebd (c-g-c)

b) vì tam giác ABD= tam giác EBD do đó

    góc A= góc E (2 góc tương ứng)

mà góc A=90 nên góc E=90

=>DE vuông góc BC

c) Xét tam giác ADF và tam giác EDC có

    AD=DE (TAM GIÁC ABD= EBD), GÓC A=GÓC E=90, HAI GÓC D BẰNG NHAU VÌ ĐỐI ĐỈNH

DO ĐÓ TAM GIÁC ADF= TAM GIÁC EDC

=>DF=DC (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG )

MÌNH ĐÁNH CAPSLOCK THÔNG CẢM

Bình luận (0)
trần tâm tâm
Xem chi tiết
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Nhất Linh
Xem chi tiết
nguyễn danh thái bảo
18 tháng 2 2021 lúc 20:23

xét ABD và EBD có

BE = BA

AD = DE ( D là góc chung )

BD là cạnh chung 

=> ABD = EBD

đúng hay sai thì ae thông cảm ;-;

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
26 tháng 11 2016 lúc 18:00

Ta có hình vẽ:

A B C D E H

a) Vì AD là phân giác của ABC nên ABD = DBC

Xét Δ ABD và Δ EBD có:

AB = BE (gt)

ABD = EBD (cmt)

BD là cạnh chung

Do đó, Δ ABD = Δ EBD (c.g.c) (đpcm)

b) Δ ABD = Δ EBD (câu a) => BAD = BED = 90o (2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow DE\perp BE\) hay \(DE\perp BC\left(đpcm\right)\)

c) Gọi H là giao điểm của AE và BD

Xét Δ ABH và Δ EBH có:

AB = EB (gt)

ABH = EBH (câu a)

BH là cạnh chung

Do đó, Δ ABH = Δ EBH (c.g.c)

=> AH = EH (2 cạnh tương ứng) (1)

và AHB = EHB (2 góc tương ứng)

Mà AHB + EHB = 180o (kề bù) nên AHB = EHB = 90o

\(\Rightarrow BH\perp AE\) hay \(BD\perp AE\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => BD là đường trung trực của AE (đpcm)

 

Bình luận (0)
Trương Hồng Hạnh
26 tháng 11 2016 lúc 18:12

Ta có hình vẽ:

A D B C E

Gọi BD cắt AE tại M

a/ Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BD: cạnh chung

BA = BE (GT)

\(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{DBE}\) (GT)

=> tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác ABD = tam giác EBD (câu a)

=> \(\widehat{A}\)=\(\widehat{E}\)=900 (2 góc tương ứng)

=> DE \(\perp\)BC (đpcm)

c/ Xét tam giác ABM và tam giác EBM có:

BM: cạnh chung

\(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{MBE}\)(GT)

\(\widehat{A}\)=\(\widehat{E}\)=900

Trường hợp cạnh huyền góc nhọn

=> tam giác ABM = tam giác EBM (g.c.g)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{EMB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{EMB}\)=1800

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{EMB}\)=900

=> BD \(\perp\)AE

Mà BM là phân giác góc B

=> BD là trung trực của AE (đpcm)

Bình luận (0)
Aki Tsuki
26 tháng 11 2016 lúc 19:47

Ta có hình vẽ sau:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A B C D E O 1 2

a) Xét ΔABD và ΔEBD có:

BD: Cạnh chung

\(\widehat{B_1}\) = \(\widehat{B_2}\) (gt)

BE = BA (gt)

=> ΔABD = ΔEBD (c.g.c) (đpcm)

b) Vì ΔABD = ΔEBD(ý a)

=> \(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng)

=> DE \(\perp\) BC (đpcm)

c) Gọi O là giao điểm của BD và AE

Xét ΔBAO và ΔBEO có:

BO: Cạnh chung

\(\widehat{B_1}\) = \(\widehat{B_2}\) (gt)

BA = BE (gt)

=> ΔBAO = ΔBEO (c.g.c)

=> OA = OE (2 cạnh tương ứng)

=> O là trung điểm của AE

mà BA = BE

=> BD là đường trung trực của AE (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 14:13

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC

c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: AK=EC
Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AK=EC

nên BK=BC

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết