Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Anh Khoa
Xem chi tiết
Cô Khánh Linh
27 tháng 12 2023 lúc 1:23

Tần khí quyển là gì nhỉ? Có phải tầng khí quyển không em?

NGUYỄN HÀ GIANG
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
9 tháng 3 2021 lúc 21:42

1/

Tầng khí quyểnĐặc điểm
Tầng đối lưu

-Mật độ không khí dày đặc.

-Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

-Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,...

Tầng đối lưu

-Mật độ không khí loãng.

-Có lớp ôdôn.

Các tầng cao của khí quyển

-Mật độ không khí cực loãng.

-Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,...

-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:

+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.

+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...

2/

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM TỔ ĐỊA - GDCD HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 6 TUẦN 4

-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.

3/

-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.

-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:

+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.

+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.

Phạm Võ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 14:13

Câu 1: 

Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Vũ Trọng Hiếu
1 tháng 1 2022 lúc 14:16

câu 2 

Vũ Trọng Hiếu
1 tháng 1 2022 lúc 14:17

bn cho mik gửi câu 2 mik cập nhật kiểu j nõ cũng mất

Đặng Thu Hà
Xem chi tiết
Đinh Thị Tuyết
26 tháng 4 2022 lúc 23:38

1. Các tầng cao của khí quyển.

2. Than đá thuộc nhóm khoáng sản nhiên liệu (năng lượng)

3. Nước tồn tại ở dạng lỏng, rắn, hơi.

Hiếu_LH
2 tháng 5 2022 lúc 16:31

1. Các tầng cao của khí quyển.

2. Than đá thuộc nhóm khoáng sản nhiên liệu (năng lượng)

3. Nước tồn tại ở dạng lỏng, rắn, hơi.

Vũ Thảo Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
16 tháng 3 2022 lúc 19:52

B

Thái Hưng Mai Thanh
16 tháng 3 2022 lúc 19:52

A

ka nekk
16 tháng 3 2022 lúc 19:52

B

TỐNG MỸ DUNG
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 2 2021 lúc 8:32

 - Độ ẩm sinh ra là do nước bốc hơi lên. Khi trời quá nóng, nước bốc hơi nhanh. Kết quả là không còn có hơi nước trữ lại trong không khí ( tầng không khí chúng ta đang sống ) nên không khí sẽ rất khô. Ngược lại, nếu trời quá lạnh, nước sẽ bốc hơi với một tốc độ chậm, điều này sẽ khiến không khí xung quanh ẩm theo. khi lên đủ cao thì chúng chở thành mưa và rơi ngay lập tức. Đây là lí do tại sao lạnh thường đi kèm với mưa.

Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...

︵✰Ah
4 tháng 2 2021 lúc 8:30

Trong không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định -> có độ ẩm. - Không khí bão hoà, hơi nước gặp lạnh do bốc lên cao hoặc gặp khối không khí lạnh thì lượng nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ sinh ra sương, mây, mưa.

hải yến
8 tháng 3 2022 lúc 15:23

Độ ẩm sinh ra là do nước bốc hơi lên. Khi trời quá nóng, nước bốc hơi nhanh. Kết quả là không còn có hơi nước trữ lại trong không khí ( tầng không khí chúng ta đang sống ) nên không khí sẽ rất khô. Ngược lại, nếu trời quá lạnh, nước sẽ bốc hơi với một tốc độ chậm, điều này sẽ khiến không khí xung quanh ẩm theo. khi lên đủ cao thì chúng chở thành mưa và rơi ngay lập tức. Đây là lí do tại sao lạnh thường đi kèm với mưa.

 Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
8 tháng 5 2021 lúc 20:05

 Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao, làm chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, đã ảnh hưởng lớn tới đời sống sản xuất của dân cư ven biển ; tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.

Khách vãng lai đã xóa

Băng ở Nam Cực tan sẽ làm mực nước biển dâng cao, làm ngập các vùng đất thấp ven biển, nhất là các đồng bằng châu thổ dân .Gây ảnh hưởng tới đời sống sản xuất 

VN có bị ảnh hưởng do vn nằm liền kề biển Đông

Chắc vậy :3

Đúng thì k cho mk nha

Khách vãng lai đã xóa
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
8 tháng 5 2021 lúc 20:09

bạn ơi, có câu nèo...đầy đủ hơn xíu ko?

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu hạc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
30 tháng 4 2016 lúc 17:38

- Đặc điểm nổi bật của khí hậu Nam Cực:

 + Lạnh giá, khắc nghiệt, băng tuyết bao phủ quanh năm.

 + Là nơi có nhiều gió, bão nhất thế giới.

- Sự tan băng ở Nam Cực sẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người trên Trái Đất: Giao thông khó khăn. Nước biển dâng cao làm chìm, ngập nhiều vùng ven biển. Thiên tai thường xuyên xảy ra hơn.

Lê Thị Thanh Hoa
25 tháng 4 2018 lúc 10:36

Vì tan băng ở nam cực là do trái đất đang có hiện tượng nóng dần lên, không khí bị ô nhiễm. Tan băng ở băng cực làm cho mực nước biển, đại dương dâng cao làm:

+ Nhấn chìm mọi lục địa.
+ Gây ra các đợt sóng thần dữ dội.
+ Gây ra sự trôi nổi các băng sơn là hiểm họa cho tàu thuyền.
+ Nước biển dâng lên, con người di dân lên núi.
+ Các loài sinh vật trên cạn sẽ bị tuyệt chủng
. P/s: Chúc bạn học tốt
NPT!!!
Xem chi tiết