Hãy tìm tính từ trong câu văn sau:
“ Chúng ta chỉ có một hồ bơi trong vườn, còn họ có cả một dòng sông xanh thẳm.”
Câu''Chúng ta chỉ có một hộ bơi trong vườn ,còn họ có cả mọt dòng sông''là loại câu gì?
các bạn giải hô huyền nhé, mình cảm ơ các bạn
Câu''Chúng ta chỉ có một hộ bơi trong vườn ,còn họ có cả mọt dòng sông''là
Câu kể nha Huyền
Hok tốt!
^^
câu ghép nhé em !
Câu"Chúng ta chỉ có một hồ bơi trong vườn, còn họ có cả mọt dòng sông" là loại câu kể
nhớ nhe
1,Các câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì?
- Tuyệt lắm cha ạ ! - Cậu bé đáp.
- Chúng ta chỉ có một hồ bơi trong vườn, còn họ có cả một dòng sông. Chúng ta thắp sáng bằng những bóng đèn điện, còn họ đêm đến lại có rất nhiều ngôi sao tỏa sáng. Nhà mình có những cửa sổ nhưng họ có cả một bầu trời bao la . Cảm ơn cha đã cho con thấy cuộc sống bên ngoài rộng mở và đẹp làm sao !
cảm xúc thán phục
xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn sau
con thấy chúng ta có một con chó ,họ có 4 con .Nhà mình có một hồ bơi ,họ lại có cả 1 con sông .Chúng ta phải treo những chiếc đèn lồng ,họ lại có những ngôi sao lấp lánh .Mái hiên nhà mình chỉ đến trước sân thì họ có cả chân trời .Chúng ta có 1 miếng đất để sinh sống và họ có cả những cánh đồng trái dái .Chúng ta phải có người phục vụ ,còn họ lại phục vụ người khác .Chúng ta phải mua thực phẩm ,còn họ lại trồng ra những thứ ấy .Chúng ta có những bức tường bảo vệ xung quanh,còn họ có những người bạn láng giềng che chở nhau
Câu: Nó chỉ là một giọt nước nhỏ xíu ,hiền lành, trong vắt ,trong đến nỗi soi mình vào đó ,bạn sẽ thấy được cả vườn cây ,con đường ,dòng sông bầu trời mùa thu biếc xanh với những cụm mây trắng bay lững thững . Có mấy tính từ?
Các tính từ là: nhỏ xíu, hiền lành, trong vắt, biếc xanh, trắng, lững thững.
Vậy có \(6\) tính từ
Ngữ văn 6 Bài 1 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... loà nhoà ân hiện trong sương mù và khói sóng ban mai. 1. Đoạn văn trên nằm trong đoạn trích nào? Thuộc tác phẩm nào? Của ai? 2. Văn bản chứa đoạn văn được kể theo ngôi thứ mấy? Dấu hiệu nhận biết ngôi kể? 3. Tóm tắt nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn? 4. Tìm những hình ảnh so sánh có trong đoạn văn trên? Phân tích cấu tạo của những hình ảnh so sánh vừa tìm được? 5. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (7 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về vùng sông nước Cà Mau – vùng đất cực Nam của Tổ quốc. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phó từ, một hình ảnh so sánh (Gạch chân và chú thích) Bài 2 Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong những câu sau: 1. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. (Ca dao) 2. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Mẹ - Trần Quốc Minh)
Một ngày nọ, người cha giàu có dẫn con trai đến một vùng quê để thằng bé thấy những người nghèo ở đây sống như thế nào. Họ tìm đến nông trại của một gia đình nghèo nhất nhì vùng. “Đây là một cách để dạy con biết qúy trọng những người có cuộc sống cơ cực hơn mình” – người cha nghĩ đó là bài học thực tế tốt cho đứa con bé bỏng của mình.
Sau khi ở lại và tìm hiểu đời sống ở đây, họ lại trở về nhà. Trên đường về, người cha nhìn con trai mỉm cười : “Chuyến đi như thế nào hả con ?”
– Thật tuyệt vời bố ạ !
– Con đã thấy người nghèo sống như thế nào rồi đấy !
– Ô, vâng.
– Thế con rút ra được điều gì từ chuyến đi này ?
Đứa bé không ngần ngại:
- Con thấy chúng ta có một con chó, họ có bốn. Nhà mình có một hồ bơi dài đến giữa sân, họ lại có một con sông dài bất tận. Chúng ta phải treo những chiếc đèn lồng vào vườn, họ lại có những ngôi sao lấp lánh vào đêm. Mái hiên nhà mình chỉ đến trước sân thì họ có cả chân trời. Chúng ta có một miếng đất để sinh sống và họ có cả những cánh đồng trải dài. Chúng ta phải có người phục vụ, còn họ lại phục vụ người khác. Chúng ta phải mua thực phẩm, còn họ lại trồng ra những thứ ấy. Chúng ta có những bức tượng bảo vệ xung quanh, còn họ có những người bạn láng giềng che chở nhau…
Đến đây người cha không nói gì cả.
“Bố ơi, con đã biết chúng ta nghèo như thế nào rồi…” – cậu bé nói thêm.
Rất nhiều khi chúng ta đã quên mất những gì mình đang có và chỉ luôn đòi hỏi những thứ gì không có. Cũng có những thứ không giá trị với người này nhưng lại là mong mỏi của người khác. Điều đó còn phụ thuộc vào cách nhìn và đánh giá của mỗi người. Xin đừng quá lo lắng, chờ đợi vào những gì bạn chưa có mà bỏ quên điều bạn đang có, dù là chúng rất nhỏ nhoi.
Bài 1. Tìm những danh từ, động từ, tính từ có trong câu văn sau:
Tôi nghĩ đến mấy quyển sách quý của tôi. Tôi quý chúng có lẽ còn hơn cả những ngón tay tôi. (Nam Cao)
Bài 2. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5-6 dòng kể về những việc làm của em trong những ngày hè vừa qua. Đoạn văn có ít nhất 1 cụm danh từ và một cụm tính từ. Hãy gạch chân dưới các cụm từ đó.
Bài 1. Tìm những danh từ, động từ, tính từ có trong câu văn sau:
Tôi nghĩ đến mấy quyển sách quý của tôi. Tôi quý chúng có lẽ còn hơn cả những ngón tay tôi. (Nam Cao)
Danh từ in đậm
Tính từ in nghiêng
Động từ: quý (chữ thứ 2)
Tôi nghĩ đến mấy quyển sách quý của tôi. Tôi quý chúng có lẽ còn hơn cả những ngón tay tôi.
động từ: in đậm và nghiêng
danh từ: in đậm
tính từ: in nghiêng
a) Xác định câu đặc biệt trong các đoạn văn sau và cho biết tác dụng của chúng? Một ngày mùa hạ. Trên dòng sông xanh biếc, có một chiếc thuyền êm ả trôi
`-` Câu đặc biệt : Một ngày mùa hạ
`->` Tác dụng : Xác định thời gian.
7. (1điểm) Câu sau có mấy quan hệ từ? Đó là những từ nào?
Nếu soi mình trong hạt sương, ta sẽ thấy ở đó cả vườn cây, dòng sông và bầu trời mùa thu biếc xanh với những cụm mây trắng bay lững thững.