Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 13:38

Tham khảo

* Cách mạng tư sản Anh

- Nguyên nhân:

+ Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - chính trị - xã hội ở Anh chính là nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

+ Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với thế lực phong kiến ngày càng gay gắt.

=> Tháng 8/1642, vua Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội, cách mạng bùng nổ.

- Ý nghĩa: mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển nhanh chóng.

- Đặc điểm:

+ Lực lượng lãnh đạo: giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới.

+ Hình thức: nội chiến

+ Thể chế chính trị sau cách mạng: quân chủ lập hiến

* Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ:

- Nguyên nhân:

+ Thực dân Anh ban hành nhiều đạo luật hà khắc nhằm kìm hãm sự phát triển kinh tế của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ, khiến quan hệ giữa chính quốc với thuộc địa ngày càng căng thẳng.

Nguyên nhân trực tiếp: sự kiện chè Bô-xtơn.

- Ý nghĩa:

+ Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở Mỹ.

+ Cổ vũ cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do của nhân dân thuộc địa ở nhiều nước vào cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.

- Đặc điểm:

+ Lực lượng lãnh đạo: giai cấp tư sản và tầng lớp chủ nô.

+ Hình thức: chiến tranh giải phóng.

+ Thể chế chính trị sau cách mạng: cộng hòa tổng thống

* Cách mạng tư sản Pháp:

- Nguyên nhân:

+ Nguyên nhân sâu xa: những chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng ở Pháp cuối thế kỉ XVIII.

+ Nguyên nhân trực tiếp: Mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với chính quyền phong kiến chuyên chế lên cao.

- Ý nghĩa:

+ Mở đường cho sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản ở Pháp.

+ Là sự kiện lịch sử trọng đại, có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với nước Pháp mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều nước trên thế giới, nhất là ở châu Âu.

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng các nước.

+ Tư tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác ái được truyền bá rộng rãi.

- Đặc điểm:

+ Lực lượng lãnh đạo: giai cấp tư sản

+ Hình thức: nội chiến cách mạng và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc

Lại Thị Hồng Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Phương Khôi
17 tháng 5 2016 lúc 14:14

Văn hóa phục hưng

Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 14:15

Văn hóa phục hưng

Hoàng Ngọc Thiện Mỹ
17 tháng 5 2016 lúc 14:21

Văn hóa Phục hưng

nghi nhật
Xem chi tiết
Rhider
26 tháng 11 2021 lúc 8:56

Câu 1 : C

Câu 2 : D

Câu 3 : A

thạch đào
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 7 2018 lúc 17:15

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Lộc
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
12 tháng 10 2021 lúc 21:12

Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV-XVI là:

 A. Địa chủ và nông dân.             B. Lãnh chúa và nông nô.         

 

 C. Tư sản và vô sản.                D. Công nhân và nông dân

vật lý
12 tháng 10 2021 lúc 21:12

B

Long Sơn
12 tháng 10 2021 lúc 21:14

C

Hiền Đoàn
Xem chi tiết
bùivân trang
Xem chi tiết
ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 18:39

Bạn tách từng câu ra đi

Mk mới giúp
 

Ninh Nguyễn Trúc Lam
16 tháng 9 2016 lúc 15:30

1. Quý tộc và tư sản châu Âu để có được tiền vốn với đội ngũ công nhân làm thuê là:

+ Vốn: Cướp bóc thuộc địa, bắt hàng triệu người da đen đi bán, cướp ruộng đất từ nông nô,...

+ Nhân công:

- Dùng bạo lực đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa khiến họ không có ruộng đất và phải đi làm thuê ở các xưởng ở tư bản.

- Bắt người da đen ở châu Phi.

2. - Giai cấp tư sản được hình thành từ lãnh chúa và quý tộc.

- Giai cấp vô sản được hình thành từ nông nô.

3. Cuộc phát kiến địa lí đã tác động đến xã hội châu Âu là:

+ Tích cực: góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ, cùng những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.

+ Tiêu cực: làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

4. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành là: Khi xã hội phong kiến suy yếu thì các quý tộc và thương nhân đã cướp bóc của các nước thuộc địa, bắt hàng triệu người da đen và cướp ruộng đất của nông nô để có nguồn vốn và nhân công. Từ đó xã hội phân hóa thành tư sản và vô sản, xã hội chủ nghĩa tư bản hình thành.

Phạm Thị Thạch Thảo
22 tháng 8 2017 lúc 20:21

1.

Để có được vốn, quý tộc và tư sản đã ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên của các nước thuộc địa mang về Châu Âu. Nhờ thế những người này đã giàu lên nhanh chóng.

Để có được đội ngũ nhân công làm thuê, quý tộc và tư sản đã dùng bạo lực để cướp đoạt ruộng đất, đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa. Nông nô không có ruộng cày cấy trở thành người đi lang thang, cuối cùng buộc phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản.

Buôn bán nô lệ da Đen từ châu Phi qua châu Mĩ và châu Âu

Cướp biển

2 .

Giai cấp tư sản được hình thành từ các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có trong xã hội phong kiến ở Châu Âu.

Giai cấp vô sản được hình thành từ những người công nhân làm thuê bị bóc lột đến kiệt quệ.

3.

Các cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân Châu Âu chủ yếu hướng sang Ấn Độ và các nước phương Đông.

Các cuộc phát kiến địa lí đó đã trở thành một cuộc cách mạng trong giao thông và trí thức. Đem về cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá vô tận. Ngoài ra, nó còn góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển cũng như làm cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành ở Châu Âu.

4.

Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu được hình thành:

Vốn: Nhờ cuộc phát kiến địa lí, quý tộc và thương nhân Châu Âu trở nên giàu có. Họ lập ra các xưởng thủ công, các đồn điền và dần dần họ trở thành giai cấp tư sản. Đội ngũ công nhân làm thuê: Những người nông nô bị mất ruộng đất, phải lang thang, cuối cùng phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản. Ngoài nông nô, còn có nô lệ được mua từ châu Phi sang châu Âu.
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 10 2018 lúc 9:19

Đáp án: A

trung
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
25 tháng 10 2023 lúc 15:22
Trong thế kỉ XVI, giáo hội Thiên Chúa giáo đã có xu hướng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản trong xã hội châu Âu. Giai cấp tư sản là những người sở hữu và điều hành các công ty, nhà máy và tài sản sản xuất. Giáo hội cản trở sự phát triển của giai cấp này bằng cách áp đặt các quy định và hạn chế về kinh doanh và tài chính, nhằm bảo vệ lợi ích và quyền lực của giới tu sĩ và quý tộc.