Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Ví dụ 1: Khí hậu (lượng mưa tăng) thì sông ngòi (lưu lượng nước, dòng chảy tăng) dẫn tới địa hình (mức độ xói mòn tăng) và thổ nhưỡng (lượng phù sa tăng).

- Ví dụ 2: Thực vật rừng bị phá hủy sẽ làm cho địa hình (xói mòn), khí hậu bị biến đổi và thổ nhưỡng (đất biến đổi).

- Ví dụ 3: Khí hậu từ khô hạn sang ẩm ướt dẫn đến sông ngòi (thay đổi chế độ dòng chảy) làm cho địa hình (xói mòn mạnh, phá hủy đá) và quá trình hình thành đất diễn ra nhanh hơn (thổ nhưỡng), thực vật phát triển mạnh (sinh quyển).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 11 2017 lúc 3:05

Đáp án là B

Biểu hiện không thể hiện quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là những trận động đất lớn trên lục địa gây ra hiện tượng sóng thần vì động đất là do các hoạt động của nội lực gây ra.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 10 2018 lúc 4:59

- Khái niệm: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí.

- Biểu hiện của quy luật: Trong tự nhiên, bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn tới sự biến đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.

- Ý nghĩa thực tiễn của quy luật: Cho chúng ta thấy sự cần thiết phải nghiên cứu kĩ càng và toàn diện điều kiện địa lí của bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 7 2018 lúc 15:17

- Khái niệm: Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của toàn bộ cũng như mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lý. (0,25 điểm)

- Biểu hiện: Trong tự nhiên bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại ảnh hưởng nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ. (0,5 điểm)

- Ý nghĩa thực tiễn: Cho thấy sự cần thiết phải nghiên cứu kĩ càng và toàn diện điều kiện địa lý của bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng. (0,25 điểm)

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
31 tháng 12 2020 lúc 19:06

- Nguyên nhân:

   + Nội lực và ngoại lực có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các thành phần của lớp vỏ địa lí.

   + Các thành phần tự nhiên có sự tác động qua lại và gắn bó mật thiết với nhau.

- Biểu hiện :

  + Các thành phần tự nhiên luôn có sự ảnh hưởng phụ thuộc lẫn nhau.

   + Nếu một thành phần thay đổi sẽ kém theo sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Doraemon
1 tháng 4 2017 lúc 22:47

- Khái niệm: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí.
- Biểu hiện của quy luật: Trong tự nhiên bất kì lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.

- Ý nghĩa thực tiễn: Cho chúng ta thấy sự cần thiết phải nghiên cứu kĩ càng và toàn diện điều kiện địa lí của bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 4 2017 lúc 22:47

- Khái niệm: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí.
- Biểu hiện của quy luật: Trong tự nhiên bất kì lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.

- Ý nghĩa thực tiễn: Cho chúng ta thấy sự cần thiết phải nghiên cứu kĩ càng và toàn diện điều kiện địa lí của bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng



Bình luận (0)
Mai Hà Chi
1 tháng 4 2017 lúc 22:48

- Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh cùa lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ cùa lớp vỏ địa lí.

- Biểu hiện: Trong tự nhiên, bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại, phụ thuộc nhau. Nếu một thành phần thay đổi sỗ dẫn tới sự thay đổi cùa các thành phần còn lại. Ví dụ: khi khí hậu biến đổi từ khô hạn sang ẩm ướt kéo theo một loạt các biến đổi cùa các thành phần tự nhiên khác: chế độ dòng chảy thay đổi; quá trình xói mòn đất tăng cường; làm thực vật phát triển mạnh; quã trình phá hủy đá và hình thành đất nhanh hơn...

- Quy luật này giúp chúng ta nhận thức sâu sắc sự cần thiết phải nghiên cứu kĩ càng và toàn diện điều kiện địa lí cùa bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí:

- Khái niệm: Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và mỗi bộ phận lãnh thổ trong vỏ địa lí.

- Biểu hiện:

+ Trong vỏ địa lí, bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần tác động và phụ thuộc lẫn nhau.

+ Nếu 1 thành phần thay đổi => sự thay đổi các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.

- Ý nghĩa thực tiễn:

+ Có thể dự báo trước về sự thay đổi các thành phần tự nhiên khi sử dụng chúng.

+ Cần nghiên cứu tỉ mỉ, chính xác tất cả các đặc điểm địa lí của mọi lãnh thổ trước khi sử dụng, khai thác.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 5 2019 lúc 17:28

Đáp án C

- Theo quy luật địa đới (sự thay đổi các thành phần tự nhiên theo vĩ độ): nước ta có vĩ độ thấp và thuộc đới nóng (vùng nội chí tuyến) nên có nhiệt độ trung bình năm cao, có gió Tín phong Bắc bán cầu thổi quanh năm, quá trình hình thành đất chủ yếu là feralit nên đất feralit chiếm diện tích lớn nhất

=> nhận định A, B, D đúng.

- Gió mùa hình thành do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương, mặt khác sự phân bố lục địa và đại dương có tính phi địa đới (quy luật địa ô) → do vậy gió mùa là biểu hiện của tính phi địa đới, không phải là biểu hiện của tính địa đới.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 12 2018 lúc 9:17

Đáp án C

- Theo quy luật địa đới (sự thay đổi các thành phần tự nhiên theo vĩ độ): nước ta có vĩ độ thấp và thuộc đới nóng (vùng nội chí tuyến) nên có nhiệt độ trung bình năm cao, có gió Tín phong Bắc bán cầu thổi quanh năm, quá trình hình thành đất chủ yếu là feralit nên đất feralit chiếm diện tích lớn nhất

=> nhận định A, B, D đúng.

- Gió mùa hình thành do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương, mặt khác sự phân bố lục địa và đại dương có tính phi địa đới (quy luật địa ô) -> do vậy gió mùa là biểu hiện của tính phi địa đới, không phải là biểu hiện của tính địa đới

Bình luận (0)