quốc ca liên xô bắt đầu
Khi Trung Quốc bắt đầu thực hiện công cuộc cải cách thì đất nước Liên Xô đang ở trạng thái
A. bị khủng hoảng trầm trọng.
B. đang rơi vào tình trạng trì trệ.
C. bị sụp đổ chủ nghĩa xã hội.
D. vẫn đang phát triển mạnh mẽ.
Khi Trung Quốc bắt đầu thực hiện công cuộc cải cách thì đất nước Liên Xô đang ở trạng thái
A. bị khủng hoảng trầm trọng.
B. đang rơi vào tình trạng trì trệ.
C. bị sụp đổ chủ nghĩa xã hội.
D. vẫn đang phát triển mạnh mẽ.
Liên bang Nga đóng vai trò như thế nào trong Liên bang Xô Viết
A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Liên Xô đứng đầu thế giới
B. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc xuất khẩu dầu mỏ
C. Mở rộng lãnh thổ Liên Xô, là nước có diện tích lớn nhất
D. Đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô trở thành cường quốc
Liên bang Nga đóng vai trò như thế nào trong Liên bang Xô Viết
A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Liên Xô đứng đầu thế giới
B. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc xuất khẩu dầu mỏ
C. Mở rộng lãnh thổ Liên Xô, là nước có diện tích lớn nhất
D. Đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô trở thành cường quốc
D. Đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô trở thành cường quốc
Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian.
1. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo; 2. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử; 3. Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu Châu Âu và đứng thứ hai thế giới; 4. Liên Xô phóng tài vũ trụ Phương Đông, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 3, 2, 4
C. 2, 3, 1, 4
D. 2, 1, 4, 3
Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian.
1. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo;
2. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử;
3. Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu Châu Âu và đứng thứ hai thế giới;
4. Liên Xô phóng tài vũ trụ Phương Đông, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 3, 2, 4.
C. 2, 3, 1, 4.
D. 2, 1, 4, 3.
Liên Xô thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP) bắt đầu từ nông nghiệp vì
A. nông dân chiếm tuyệt đối trong xã hội
B. nông nghiệp là ngành kinh tế then chốt trong xã hội
C. chính sách trưng thu lương thực thừa không khuyến khích được sản xuất
D. các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu của đất nước
Chọn đáp án C.
Chính sách Kinh tế mới ở Nga (1921) bắt đầu từ nông nghiệp do chính sách trưng thu lương thực thừa đang làm nhân dân bất bình. Chính vì thế, một trong những nội dung cần thực hiện cấp bách trong nông nghiệp được đề ra là: Nhà nước thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. Sau khi nộp đủ thuế quy định, nông dân toàn quyền sử dụng số lương thực thừa và được tự do bán ra thị trường.
Liên Xô thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP) bắt đầu từ nông nghiệp vì
A. nông dân chiếm tuyệt đối trong xã hội
B. nông nghiệp là ngành kinh tế then chốt trong xã hội
C. chính sách trưng thu lương thực thừa không khuyến khích được sản xuất.
D. các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu của đất nước
Đáp án C
Chính sách Kinh tế mới ở Nga (1921) bắt đầu từ nông nghiệp do chính sách trưng thu lương thực thừa đang làm nhân dân bất bình. Chính vì thế, một trong những nội dung cần thực hiện cấp bách trong nông nghiệp được đề ra là: Nhà nước thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. Sau khi nộp đủ thuế quy định, nông dân toàn quyền sử dụng số lương thực thừa và được tự do bán ra thị trường.
Chính sách kinh tế mới ở Liên Xô bắt đầu thực hiện từ ngành kinh tế nào?
A. Công nghiệp
B. Thương nghiệp
C. Thủ công nghiệp
D. Nông nghiệp
Chính sách kinh tế mới ở Liên Xô bắt đầu từ nông nghiệp. Nhà nước đã thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. Thuế lương thực nộp bằng hiện vật. Sau khi nộp đủ thuế đã quy định từ trước mùa gieo hạt, nông dân toàn quyền sử dụng số lương thực thừa và tự do bán ra thị trường.
Đáp án cần chọn là: D
Nguyên nhân dẫn đến sự đối đầu giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ là
A. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược.
B. Sự đối lập về chế độ chính trị.
C. Sự đối lập về khuynh hướng phát triển.
D. Sự đối lập về chính sách đối nội, đối ngoại.
Đáp án A
Nguyên nhân dẫn đến sự đối đầu giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ là sự đối lập về mục tiêu và chiến lược.
- Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.
- Ngược lại, Mĩ ra sức chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào cách mạng nhằm thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới