Những câu hỏi liên quan
Dương Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 7:58

Gọi d=ƯCLN(14n+3;21n+5)

=>42n+9-42n-10 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

Bear
11 tháng 5 2023 lúc 9:20

Gọi ƯCLN (14n + 3 ; 21n + 5) = d

=> 14n + 3 chia hết cho d => 3(14n + 3) chia hết cho d

     21n + 5 chia hết cho d => 2(21n + 5) chia hết cho d

=>2(21n + 5) - 3(14n + 3) chia hết cho d

=> (42n + 10) - (42n + 9) chia hết cho d

=> d = ±1

 

Lê Thị Thu Uyên
Xem chi tiết

Đặt D là UCLN(21n+4;14n+3)

=> 21n+4 chia hết cho D => 2(21n+4) chia hết cho D => 42n+8 chia hết cho D

=> 14n+3 chia hết cho D => 3(14n+3) chia hết cho D => 42n+9 chia hết cho D

Ta có : (42n+9)-(42n+8) chia hết cho D =>1 chia hết cho D => D=1 =>  21n+4/14n+3 là phân số tối giản 

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
3 tháng 3 2020 lúc 10:07

Gọi d là ƯCLN (21n+4; 14n+3) (d thuộc N*)

=> 21n+4 và 14n+3 chia hết cho d

=> 2(21n+4) và 3(14n+3) chia hết cho d

=> 42n+8 và 42n+9 chia hết cho d

=> (42n+9)-(42n+8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d vì d thuộc N*

=> d=1

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
minh phu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Thúy
13 tháng 2 2016 lúc 22:15

hơi khó bạn ạ!!

New Super Mario
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
19 tháng 2 2016 lúc 18:06

Để cm 21n+4/14n+3 tối giản thì ta phải cm 21n + 4 ;2n + 3 là nguyên tố cùng nhau

Ta gọi d là ƯCLN ( 21n + 4 ; 14n + 3 )

=> 21n + 4 ⋮ d => 2.( 21n + 4 ) ⋮ d => 42n + 8 ⋮ d ( 1 )

=> 14n + 3 ⋮ d => 3.( 14n + 3 ) ⋮ d => 42n + 9 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 42n + 9 ) - ( 42n + 8 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( 21n + 4 ; 12n + 3 ) = 1 nên 21n + 4 và 12n + 1 là nguyên tố cùng nhau

=> 21n+4/14n+3 là p/s tối giản

Nguyễn Văn Hoàng
19 tháng 2 2016 lúc 18:03

giả sử (21n+4)/(14n+3) là phân số không tối giản 
=> tồn tại d > 1 là ước số chung của (21n+4) và 14n+3) 
hay (21n+4) và 14n+3) cùng chia hết cho d > 1 
=> 3(14n +3) - 2(21n + 4) = 1 chia hết cho d > 1 vô lý 
=> đpcm

Nguyễn Văn Hoàng
19 tháng 2 2016 lúc 18:04

giả sử (21n+4)/(14n+3) là phân số không tối giản 
=> tồn tại d > 1 là ước số chung của (21n+4) và 14n+3) 
hay (21n+4) và 14n+3) cùng chia hết cho d > 1 
=> 3(14n +3) - 2(21n + 4) = 1 chia hết cho d > 1 vô lý 
=> đpcm

hoangquynhmai
Xem chi tiết
Tăng Thế Duy
9 tháng 9 2017 lúc 21:00

bài 1 nè
\(\frac{a}{5}-\frac{1}{b}=\frac{2}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{b}=\frac{a}{5}-\frac{2}{15}\)\(\Rightarrow\frac{1}{b}=\frac{3a}{15}-\frac{2}{15}\)\(\Rightarrow\frac{1}{b}=\frac{3a-2}{15}\)
\(\Rightarrow\left(3a-1\right).b=1.15=15=1.15=3.5\)

rồi sau đó lập bảng và viết kết quả nhé

Phạm Trà My
9 tháng 9 2017 lúc 20:31

khó hiểu quá

Trần Khánh Linh
9 tháng 9 2017 lúc 20:39

a,b phải thuộc N chứ

minh phu nguyen
Xem chi tiết
Đặng Thị Huyền Anh
14 tháng 2 2016 lúc 16:43

1. goi UCLN ( n + 1; 2n + 3 ) la d ( d thuoc N ), ta co:

*n + 1 chia het cho d

*2n + 3 chia hết cho d

suy ra:

*( n + 1 ) x 2 chia het cho d

*2n + 3 chia hết cho d

suy ra:

*2n + 2 chia hết cho d

*2n + 3 chia hết cho d

suy ra:

*( 2n + 3 ) - (2n + 2 ) chia het cho d

suy ra:

1 chia hết cho d, vì d thuộc N suy ra: d=1

suy ra : UCLN( n + 1; 2n + 3 ) = 1

suy ra : n + 1 trên 2n + 3 toi gian

các câu sau cứ thế mà lm...............

Nguyễn minh phú
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
14 tháng 2 2016 lúc 16:38

làm 1 câu đủ loạn não giờ làm 3 câu chắc vào viện nằm mất

Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 16:40

khó qua s ban ôi

Nguyễn Vũ Thiên Trúc
14 tháng 2 2016 lúc 16:40

nhìn bài này thấy choáng luôn, khó quá nhỉ

minh phu nguyen
Xem chi tiết
minh phu nguyen
13 tháng 2 2016 lúc 21:32

Chứng minh từng cái 1 bạn nhé chứ không phải chứng minh tất đâu

minh phu nguyen
Xem chi tiết