Những câu hỏi liên quan
Sumi Sky
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
25 tháng 4 2016 lúc 20:18

vì 1/9 > 1/40 ; 1/29 > 1/40 ; 1/31 > 1/40; 1/39 > 1/40

nên 1/9 + 1/ 29 + 1/31 + 1/39 > 1/40 + 1/40 + 1/40 + 1/40 mà 1/40 + 1/40 + 1/40 + 1/40 = 1/10 

=) M > 1/10

Bình luận (0)
Thái Bội Bội
25 tháng 4 2016 lúc 20:20

M > 1/20 + 1/30 + 1/40 + 1/40 

M> 2/15 > 2/20 = 1/10
=> M > 1/10

Bình luận (0)
Sumi Sky
25 tháng 4 2016 lúc 20:26

Nguyễn Thu Hiền 1/19 bạn ơi

Bình luận (0)
trạng nguyên
Xem chi tiết
Qanh Cudon :)
23 tháng 7 2020 lúc 22:32

bn thông minh đấy, nhưng mik ko thông minh mà bt mấy cái đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pé Thỏ Trắng
Xem chi tiết
Lan Phương
5 tháng 4 2016 lúc 12:20

mk chỉ biết cách trong H thôi

Bình luận (0)
Trần Minh Lộc
5 tháng 4 2016 lúc 12:20

 Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++: 
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2... 
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)... 
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)... 

Bình luận (0)
SKT_ Lạnh _ Lùng
5 tháng 4 2016 lúc 12:24

Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++: 
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2... 
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)... 
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)... 

Bình luận (0)
Đặng Trần Thanh	Xuân
Xem chi tiết
Đặng Trần Thanh	Xuân
14 tháng 11 2021 lúc 15:31

mình ko còn nhiều thời gian để suy nghĩ nữa nên các bạn nha giúp mình nhé 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đức Minh
14 tháng 11 2021 lúc 15:33

1,4,9,16,23,30,37

hok tot

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Trần Thanh	Xuân
14 tháng 11 2021 lúc 15:34

mình ko hiểu lắm bạn ơi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Tuấn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 8 2016 lúc 11:05

Dễ lắm chỉ cần gõ bài 1 sinh .... trang ....

Rồi vào bài giảng hoặc violet

Bình luận (2)
Ngô Châu Bảo Oanh
24 tháng 8 2016 lúc 7:16

trường mk ko cần soạn

mk chỉ cần lên lp hok bài xonng rồi làm bài tập thui

Bình luận (0)
HOÀNG THẾ TÀI
21 tháng 11 2018 lúc 19:47

chép mạng vào 1 tờ giấy là xong

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
quyên lê
21 tháng 8 2021 lúc 8:09

O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)

O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù

Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)

Suy ra :120 độ +O3=180 độ

Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy

 

Bình luận (2)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:57

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 1:13

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:53

1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)

--> góc ACO = góc ODB

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

--> AC // BD

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:55

b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)

--> tam giác ACD = tam giác BDC

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:58

c) tam giác ACD = tam giác BDC (câu b)

--> góc DBC = góc CAD

Tam giác DAE và tam giác CBF có: góc DBC=góc CAD; AE = BF; BC = AD

--> tam giác DAE = tam giác CBF (c.g.c)

Bình luận (0)