cụm danh từ trong câu "cụ Vi-ta-li nhặc trên đường một mảnh gỗ mỏng dính đầy cát bụi"
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường một mảnh gỗ mỏng, dính đầy cát bụi. Cắt mảnh gỗ thành nhiều miếng nhỏ, cụ bảo:
- Ta sẽ khắc trên mỗi miếng gỗ một chữ cái. Con sẽ học nhận mặt từng chữ, rồi ghép các chữ ấy lại thành tiếng.
Từ hôm đó, lúc nào túi tôi cũng đầy những miếng gỗ dẹp. Không bao lâu, tôi đã thuộc tất cả các chữ cái. Nhưng biết đọc là một chuyện khác. Không phải ngày một ngày hai mà đọc được.
Khi dạy tôi, thầy Vi-ta-li nghĩ rằng nghĩ rằng cùng lúc có thể dạy cả chủ chó Ca-pi để làm xiếc. Dĩ nhiên, Ca-pi không đọc lên được những chữ nó thấy vì nó không biết nói, nhưng nó biết lấy ra những chữ mà thầy tôi đọc lên.
Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng nếu tôi thông minh hơn nó, thì nó cũng có trí nhớ tốt hơn tôi. Cái gì đã vào đầu nó rồi thì nó không bao giờ quên.
Một hôm tôi đọc sai, thầy tôi nói:
- Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi.
Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi.
Từ đó, tôi không dám sao nhãng một phút nào. Ít lâu sau, tôi đọc được, trong khi con Ca-pi đáng thương chỉ biết “viết” tên nó bằng cách rút những chữ gỗ trong bảng chữ cái.
Cụ Vi-ta-li hỏi tôi:
- Bây giờ con có muốn học nhạc không?
- Đấy là điều con thích nhất. Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.
Bằng một giọng cảm động, thầy bảo tôi:
- Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn.
Theo HÉC-TO MA-LÔ
(Hà Mai Anh dịch)
Câu 4
Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ?
TRẺ EM CẦN ĐƯỢC DẠY DỖ HỌC HÀNH.NGƯỜI LỚN CẦN QUAN TÂM,CHĂM SÓC TRẺ EM,TẠO MỘT ĐIỀU KIỆN CHO TRẺ EM HỌC TẬP
Tìm cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong đoạn văn sau, điền vào mô hình cấu tạo:
"Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo bắp cày.
Một hôm, một ông cụ nói:
- Phải đẽo cho cao, cho to thì cày mới dễ.
Anh ta cho là phải, đẽo cái nào cũng vừa to vừa cao."
Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Lưng con cào cào và đôi cánh mỏng mảnh của nó tô màu tía, nom đẹp lạ.B. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa bắt đầu kết trái.C. Sóng nhè nhẹ liếm vào bãi cát, bọt tung trắng xóa.D. Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học thật giỏiCâu 6: Khoanh vào những cụm danh từ có cấu trúc đầy đủ ba phần trong các cụm danh từ sau:
a. Một số dân tộc khác
b. Ngày ấy
c. Năm ông thầy giáo
d. Một tòa lâu đài lớn
e. Một túp lều nát trên bờ biển
f. Hai thúng gạo nếp
g. Các dân tộc trên thế giới
h. Một cái nhà nọ
i. Một vị chúa tể
a. Một số dân tộc khác
b. Ngày ấy
c. Năm ông thầy giáo
d. Một tòa lâu đài lớn
e. Một túp lều nát trên bờ biển
f. Hai thúng gạo nếp
g. Các dân tộc trên thế giới
h. Một cái nhà nọ
i. Một vị chúa tể
Dòng nào nêu đầy đủ các cụm danh từ có trong hai câu văn trên?
A. Ban đêm, các giấc mơ, nỗi lo sợ này, tiếng thở đều đều
B. Ban đêm, nỗi lo sợ này, ám ảnh, vội vùng dậy, cái giá lạnh
C. Ban đêm, các giấc mơ, nỗi lo sợ, ám ảnh, vội vùng dậy, cái giá lạnh
D. Nỗi lo sợ, ám ảnh, vội vùng dậy, cái giá lạnh, đứng đấy, lắng nghe
Dòng nào sau đây ghi đầy đủ các cụm danh từ có trong câu văn trên
A. Những bông hoa bằng lăng, ngoài cửa sổ, đã thưa thớt
B. Cái giống hoa, mới nở, đã nhợt nhạt
C. Đã thưa thớt, đã nhợt nhạt, mới nở
D. Ngoài cửa sổ, những bông hoa bằng lăng, cái giống hoa
câu văn văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có luyện những tình cảm ta sẵn có
tìm các cụm danh từ câu văn trên
phân tích cấu tạo cụm danh từ và cấu tạo phụ ngữ trong mỗi cụm từ vừa tìm được
trong câu văn trên đã sử dụng cụm chủ vị nào để mở rộng câu ,tác dụng của nó
Văn chương gây cho ta những tình cảm không có, luyện cho ta những tình cảm sẳn có.
→→ Các cụm danh từ là: những tình cảm ta không có và những tình cảm ta sẵn có.
2) Phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ
Phụ ngữ trước | Trung tâm | Phụ ngữ sau |
những | tình cảm | ta không có |
những | tình cảm | ta sẵn có |
Có thể xem hai phụ ngữ ta không có và ta sẵn có là những cụm chủ - vị. Nòng cốt của câu (chủ ngữ Văn chương và vị ngữ gây cho ta...) được mở rộng bằng hai cụm danh từ, trong đó có những cụm chủ - vị tham gia cấu tạo cụm danh từ. Điều này là bình thường, khi viết người ta có thể dùng cụm chủ - vị làm thành phần câu hoặc làm thành phần của cụm từ.
Cụm dt
những tình cảm ta o có -> phụ ngữ sau : ta o có : ta chủ ngữ, o có là vị ngữ
những tình cảm ta có sẵn -> phụ ngữ sau : ta có sẵn : ta là chủ ngữ , có sẵn là vị ngữ
Sử dụng cụm chu vị mở rộng thành phần bổ ngữ của câu
Tìm các cụm danh từ đã tìm được trong các câu sau vào mô hình cấu tạo cụm danh từa, Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra để mua gỗ làm nghề đẽo cày b, Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái Giang Sơn vàng rọic, Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm Làm giúp mình nhé mình đang cần gấp
TL :
a ) một người thợ mộc
b ) mấy vạt cỏ xanh biếc
c ) mấy con chim chào mào
hc tốt
Bạn ơi chưa có mô hinh cụm danh từ
1) tìm các cụm danh từ trong câu sau:
Người nghèo nhất trong tất cả mọi người không phải là người không có 1 xu dính túi mà là người không có lấy một ước mơ
2)Viết 1 đoạn văn ngắn kể về bạn học của em . ít nhất sử dụng 2 cụm danh từ
Nhung là một người bạn thân của tôi, phải nói như thế vì tôi không có nhiều bạn và bạn ấy cũng vậy. Nhung hầu như chỉ chơi thân với tôi bởi có lẽ tôi là người chịu được cái tính ít nói của cô, còn cô bạn ấy thì nhất quyết là người duy nhất chịu được cái tính nói liên hồi của tôi. Thật thú vị là tôi và Nhung không chỉ khác nhau về tính cách mà còn khác nhau cả về hình dáng bên ngoài. Trái với cái vẻ còm nhom như xác ve của tôi là một thân hình béo tròn, đầy đặn trông rất dễ thương của Nhung. Nhung có đôi mắt to và nâu, một màu nâu hạt dẻ xinh đẹp, khuôn mặt tròn trắng trẻo thường hồng lên mỗi khi bị tôi trêu chọc. Cặp lông mày sâu róm khi tức giận lại nhăn lên trông thật ngộ. Đặc biệt, bạn hay mỉm cười khi nghe tôi nói chuyện nên tôi chưa bao giờ có cảm giác mình đang độc thoại cả. Chúng tôi đi học, đi chơi, đi ăn cùng nhau. Đặc biệt, Nhung và tôi đều thích nghe những bản sonate cho piano của nhạc sĩ Beethoven từ chiếc đài radio cũ của tôi. Chúng tôi là tri kỉ không thể tách rời.